Bài 42. Nồng độ dung dịch

Chia sẻ bởi Mã Phước Kim Oanh | Ngày 23/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nồng độ dung dịch thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG SỬ DỤNG TRONG BÀI
Học sinh ghi bài
Học sinh nghe giảng
Học sinh thảo luận nhóm
Học sinh làm việc cá nhân
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ 5, ngày 23 tháng 4 năm 2009.
HS1: - Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch, giải thích rõ tên các đại lượng.
- Làm câu 5a, b /T146- SGK
HS2: - Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế được 50 gam dung dịch MgCl2 4%
HS3: - Hòa tan 20 gam đường vào nước được dung dịch đường có nồng độ 25%.Tính khối lượng dung dịch đường pha chế được?
Thứ 5, ngày 23 tháng 4 năm 2009.
Bài tập 1:

C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch
mct: Khối lượng chất tan (g)
mdd: Khối lượng dung dịch (g)
Câu 5a:
Câu 5b:
Bài giải
Thứ 5, ngày 23 tháng 4 năm 2009.
Bài tập 2:

Bài giải
Cho biết:
mdd = 50 gam
C% = 4%

Tính: mct = ?

Ta có:

Thứ 5, ngày 23 tháng 4 năm 2009.
Bài tập 3:

Bài giải
Cho biết:
mct = 20 gam
C% = 25%

Tính: mdd = ?

Ta có:

Thứ 5, ngày 23 tháng 4 năm 2009.
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
NỘI DUNG CỦA TIẾT HỌC GỒM:
Nồng độ mol của dung dịch
Luyện tập
Thứ 5, ngày 23 tháng 4 năm 2009.
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
II.Nồng độ mol của dung dịch:
1.Định nghĩa:
Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol của chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Thứ 5, ngày 23 tháng 4 năm 2009.
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Hình ảnh lọ hóa chất
Trên nhãn lọ ghi có nghĩa là gì?
Dung dịch cho biết 1 lít dung dịch có hòa tan mol
Thứ 5, ngày 23 tháng 4 năm 2009.
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
II.Nồng độ mol của dung dịch:
1.Định nghĩa:
2. Công thức tính:
10
Thứ 5, ngày 23 tháng 10 năm 2008.
Quá trình này gọi là gí?

Ti?t 18 PHảN ứng hoá học
10
Thứ 5, ngày 23 tháng 10 năm 2008.
Ti?t 18 PHảN ứng hoá học
I. Định nghĩa
Quan sát thí nghiệm:
Lấy dung dịch Natrihiđrôxít (NaOH) cho vào 3 ống nghiệm. Sau đó nhỏ vài giọt phenolphtalein (PP) vào cả 3 ống .
- Ông 1: Làm mẫu.
- ống2: Nhỏ từ từ dung dịch Axít Clohiđríc (HCl) đến dư .
- ống 3: nhỏ vài giọt dung dịch Đồng sunphát (CuSO4) màu xanh nhạt.
*Quan sát, so sánh với ống nghiệm 1
Thế nào là phản ứng
hoá học?
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học
Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia.
Chất mới sinh ra là sản phẩm.
Nhận xét:
Nhỏ phenolphtalein thấy dd có màu hồng.
ống 1: Dung dịch có màu hồng
ống 2: Sau khi nhỏ dung dịch Axít Clohiđríc (HCl) thấy màu hồng dần dần mất đi ?.
ống 3 : Khi nhỏ dung dịch Đồng sunphát (CuSO4)có màu xanh thấy xuất hiện kết tủa, màu hồng dần dần mất đi.?
Có chất mới tạo thành
Có chất
mới
tạo thành.
10
Thứ 5, ngày 23 tháng 10 năm 2008.
Ti?t 18 PHảN ứng hoá học
I. Định nghĩa
- Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau :
Tên các chất tham gia ? tên các sản phẩm
-Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học
-Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia.
Chất mới sinh ra là sản phẩm.
Ví dụ:
Chất tham gia, hay còn gọi chất phản ứng
Chất tạo thành, , hay còn gọi sản phẩm
Lưu huỳnh + sắt
sắt (II) sunfua
10
Thứ 5, ngày 23 tháng 10 năm 2008.
Ti?t 18 PHảN ứng hoá học
I. Định nghĩa
-Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học
-Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia.
Chất mới sinh ra là sản phẩm.
Ví dụ Cho Kẽm vào dung dịch Axít Clo hiđric tạo ra Kẽm Clorua và Khí Hiđrô
- Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau :
Tên các chất tham gia ? tên các sản phẩm
Kẽm+axit clohiđric ? kẽm clorua+hiđrô
Đọc là tác dụng với hay phản ứng với
Cách đọc phương trình chữ của
Phản ứng hoá học
Đọc là "Tạo thành" hay "Tạo ra"
Đọc là "Và "
10
Thứ 5, ngày 23 tháng 10 năm 2008.
Ti?t 18 PHảN ứng hoá học
I. Định nghĩa
-Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học
-Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia. Chất mới sinh ra là sản phẩm.
- Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau :
Tên các chất tham gia ? tên các sản phẩm
Nhôm + Ôxi ? Nhôm ôxit
Nước ? Hiđrô + Ôxi
Canxi cácbonat ? Canbonic + Canxi ôxit
to
to
Điện phân
a/ Sắt + lưu huỳnh ? Sắt (II) sunfua



b/Đường ? Nước + Than



C / Hiđrô + ôxi ? Nước

Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra
sắt (II) sunfua
Đường phân huỷ thành nước và than
Hyđrô tác dụng với ôxi tạo ra nước
Đáp án: BT 2
Đáp án: BT 1
10
Thứ 5, ngày 23 tháng 10 năm 2008.
Ti?t 18 PHảN ứng hoá học
I. Định nghĩa
O
H
H
Trong ph?n ?ng
O
H
H
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Trước ph?n ?ng
Quan sát sơ đồ mô phỏng phản ứng giữa khí
Hiđrô và khí Ôxi để hoàn thành bảng sau :
Tu lieuH2+O2.exe
Tu lieuOneLiterH2O.exe
O
O
H
H
H
H
10
Thứ 5, ngày 23 tháng 10 năm 2008.
Ti?t 18 PHảN ứng hoá học
I. Định nghĩa
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Trong phản ứng
Sau phản ứng
Quan sát sơ đồ mô phỏng hình 2.5
Tu lieuH2+O2.exe
Tu lieuOneLiterH2O.exe
Để hoàn thành bảng sau :
O
H
H
O
H
H
Trước ph?n ?ng
O
O
H
H
H
H
10
Ti?t 18 PHảN ứng hoá học
I. Định nghĩa
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Quan sát sơ đồ mô phỏng sau
Tu lieuH2+O2.exe
Tu lieuOneLiterH2O.exe
Để hoàn thành bảng sau :
Có phân tử Oxi, phân tử Hiđrô
C? 2 ntử H liên kết với nhau t?ng đôi một và 2 ntử O liên kết với nhau t?ng đôi một m?t
Các NT không Lk với nhau
Không có phân tử nào
Có phân tử nước
2NT Hiđrô LK với 1NT Oxi
Bt 2: Điền vào ch? trống để thành câu hoàn chỉnh:
+ Trong một phản ứng hoá học lượng chất ........ giảm dần và lượng chất sản phẩm ..... ...
+ Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử ..... Làm cho phân tử này ......phân tử khác. Số lượng nguyên tử mỗi loại của chất trong phản ứng ............. ..... ......
Tham gia
Tăng dần
Thay đổi
Biến đổi
Không thay đổi (Số nguyên tử được bảo toàn)
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử H2 và O2 thay đổi, chuyển động và va chạm với nhau tạo liên kết mới giữa một nguyên tử O và 2 nguyên tử H để tạo thành H2O.
Có nhận xét gì về phản ứng xảy ra giữa khí hiđro và khí oxi (Xem mô phỏng).
10
Thứ 5, ngày 23 tháng 10 năm 2008.
Ti?t 18 PHảN ứng hoá học
I. Định nghĩa
II.Diễn biến của phản ứng hoá học:
Hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hoá học
Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
-Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học
-Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia. Chất mới sinh ra là sản phẩm.
- Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau :
Tên các chất tham gia ? tên các sản phẩm
-Sơ đồ phản ứng giữa Kẽm và Axit Clohiđric tạo ra Kẽm clorua và Khí hiđro

Zn
H
Cl
Zn
Cl
Cl
Cl
H
H
H
1,viết phương trình chữ của phản ứng
. Kẽm + axit clohiđric ? Kẽm clorua + khí hiđro

2. Hãy cho biết:

a. Tên các chất tham gia ?
Kẽm và Axit Clohiđric
Tên chất sản phẩm ?
Kẽm clorua và Khí hiđro
b.Phân tử nào biến đổi?
Phân tử nào được tạo ra?
Trong phản ứng hoá hoc, nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng kim loại phải liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.
Kẽm và Axit Clohiđric
Kẽm clorua và Khí hiđro
10
TRÒ CHƠI
Thứ 5, ngày 23 tháng 10 năm 2008.
10
1-(6cc)Chỉ hạt đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ tính chất hoá học cuả chất?
2.(7cc) Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí Hiđrô (H2 )và khí Clo( Cl2 ) Chất Axítclohiđríc HCl thuộc loại chất gì trong phản ứng?
3. (7CC) Trong phản úng hoá học tổng số hạt vi mô trước và sau phản ứng ntn ?
4. (7cc)Là chất hữu cơ dạng bột(C3H6N6)chất này cùng với axít cyanuric có trong sửa bột khi uống vào trong cơ thể sẽ phản ứng tạo thành muối kết tủa đóng ở bể thận gây sỏi thận, nhất là ở trẻ em. Chất này tên là gì?
5.(8cc)Trong ho� h�c th��ng d�ng g� �Ĩ biĨu diƠn ch�t?
6-(11cc)Nguyên nhân nào gây ra sự biến đổi chât tham gia để sắp xếp lại tạo ra chất mới sau phản ứng hoá học?
7-(8cc)Trong phản ứng hoá học tổng số hạt vi mô nào được bảo toàn?
1
2
3
4
5
6
7

?
10
Thứ 5, ngày 23 tháng 10 năm 2008.
Ti?t 18 PHảN ứng hoá học
I. Định nghĩa
II.Diễn biến của phản ứng hoá học:
Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
-Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học
-Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia. Chất mới sinh ra là sản phẩm.
- Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau :
Tên các chất tham gia ? tên các sản phẩm
Công việc về nhà
1.Kiến thức
-Häc bµi vµ n¾m v÷ng:
+ ph¶n øng ho¸ häc lµ g× ?
+ DiÔn biÕn cña ph¶n øng ho¸ häc
2.Bài tập

- Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4 – SGK/50
§äc bµi ®äc thªm- SGK/51

3.Chuẩn bị bài sau


§äc tr­íc néi dung môc III vµ IV cña bµi 13.
10
Mật ong, sữa, sữa đậu nành

Ăn cùng tắc tử đề phòng mau mau.

Thịt gà, kinh giới kỵ nhau

Cùng ăn một lúc ngứa đầu phát điên.

Ba ba ăn với rau sam

Bụng đau quằn quại khó toàn vẹn thân

Chuối hột ăn với mật đường

Bụng phình, dạ trướng dọc đường phân rơi.



Tr?ng v?t l?n t?i than ụi

An v�o ch?c ch?t mu?i muoi rừ r�ng.

S?a bũ, cam, quýt, bu?i, chanh

An cựng m?t lỳc liờn thanh s?m r?n.

Du?ng den v?i s?a d?u n�nh

Dau b?ng thỏo d? b? h�nh su?t dờm.

Nụn m?a b?ng d? khụng yờn

Vỡ do h?i s?n an li?n trỏi cõy.
Một số thức ăn kỵ nhau (Phần lơn do pưhh xảy ra tạo ra chất độc có hại cho cơ thể)
10
Nước chè, thịt chó no say

Thường xuyên như thế có ngày ung thư.

Khoai lang, hồng, mận ăn vô

Dạ dày viêm loét tổn hư tá tràng.

Vi ta min C chớ có tham

Nấu cùng ốc, hến, cua, tôm, nghêu, sò*

Ăn vào chỉ khoảng vài giờ

Chúng tạo chất độc bảng A chết người.

Gan lợn, giá đậu ai ơi

Xào chung mất sạch bổ tươi ban đầu.


Thịt dê ngộ độc do đâu ?

Chỉ vì dưa hấu xen vào bữa ăn.

Động kinh chứng bệnh rành rành

Là do thịt lợn rang chung ấu tầu.

Thịt gà, rau cải có câu:

Âm dương khí huyết thoát vào hư vô.

Cải thìa, thịt chó xào xô

Ăn vào đi tả hôn mê khôn lường.



Một số thức ăn kỵ nhau (Phần lơn do pưhh xảy ra tạo ra chất độc có hại cho cơ thể)
10
Quả lê, thịt ngỗng tưởng thường

Ăn vào cơ thể đùng đùng sốt cao.

Thịt rắn kỵ củ cải xào

Ăn nhiều sao thoát lưỡi đao tử thần.

Cá chép, cam thảo nhớ rằng

Trúng độc tức khắc không cần hỏi tra.




Chuối tiêu, khoai môn phiền hà

Ruột đau quằn quại như là dao đâm.

Ba ba ăn với rau dền

Trúng độc nguy hiểm chớ nên coi thường.

Tránh cho làng xóm quê hương

Thức ăn tương phản trăm đường hiểm nguy.


Một số thức ăn kỵ nhau (Phần lơn do pưhh xảy ra tạo ra chất độc có hại cho cơ thể)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mã Phước Kim Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)