Bài 42. Nồng độ dung dịch

Chia sẻ bởi Trần Thị Thùy Loan | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nồng độ dung dịch thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Tập thể lớp 8-1
Kính chào quý thầy cô về dự tiết dạy
Kiểm tra bài cũ
1/Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
a/ Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch.
b/ Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
c/ Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.

d/ Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
2/ Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của các chất rắn trong nước :
a/ Đều tăng
c/ Phần lớn giảm
b/ Đều giảm
c/ Phần lớn tăng
3/Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của các chất khí trong nước:
a/ Đều tăng
c/ Không tăng và cũng không giảm
b/ Đều giảm
c/ Có thể tăng và có thể giảm
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa
2. Công thức
3. Các ví dụ
Tiết:64 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
4. Bài tập
Tiết:64 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa:
VD : Dung dịch CuSO4 20% cho biết trong 100 gam dung dịch CuSO4 có 20 gam CuSO4
VD: Em hiểu như thế nào về dung dịch CuSO4 20% ?
Nồng độ % của dung dịch cho biết :
a/ Số gam chất tan trong 100 gam dung môi .
b/ Số gam chất tan trong 100 ml dung dịch .
c/ Số gam chất tan trong 100g dung dịch .
d/ Số gam chất tan trong 100ml dung môi .
Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch .
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa:
Kí hiệu :
- Khối lượng chất tan m ct
- Khối lượng dung dịch mdd
- Nồng độ phần trăm C%
Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch .
Công thức tính nồng độ phần trăm
của dung dịch .
2. Công thức:
C% :nồng độ phần trăm (%)
m ct :khối lượng chất tan (g)
mdd :khối lượng dung dịch (g)
Tiết:64 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Từ CT tính C% mct, mdd = ?
THẢO LUẬN NHÓM(3’)
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa:
mdd = mct + mdm
3. Các thí dụ
TD 1: Hòa tan 10 gam đường vào 40 gam nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
Bài tập cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
Khối lượng dung dịch nước đường :
mdd = mct + mdm = 10 +40 =50(g)
Nồng độ phần trăm dung dịch đường :
2. Công thức:
Tiết:64 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
mct
mdm
BÀI LÀM
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa:
3. Các thí dụ
TD 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200 g dung dịch NaOH 15%
Bài tập cho biết gì? Yêu cầu làm gì?


Tóm tắt :
mdd NaOH = 200(g)
C% = 15 %
m NaOH = ? (g)

Khối lượng NaOH có trong 200 g dd NaOH 15% :
2. Công thức:
Tiết:64 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
C%
mdd
BÀI LÀM
mdd = mct + mdm
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa:
3. Các thí dụ
TD 3: Hòa tan 20 gam muối và nước được dung dịch có nồng độ 10%.
a/ Tính khối lượng dung dịch nước muối thu được.
b/ Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế
Bài tập cho biết gì? Yêu cầu làm gì?


Tóm tắt :
m muối = 20(g)
C% = 10 %
m dd = ? (g)
= ?( g)

Khối lượng dung dịch nước muối thu được:
Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế:
= 200 -20 =180(g)
2. Công thức:
Tiết:64 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
C%
mct
BÀI LÀM
mdd = mct + mdm
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa:
4. Bài tập
1/Tính C% của 20g KCl trong 600g dung dịch KCl


Tóm tắt :
mdd KCl = 600(g)
m KCl = 20 (g)
C% = ?%

2. Công thức:
BÀI TẬP
2/ Tính khối lượng MgCl2 có trong 50g dung dịch MgCl2 4%
Tiết:64 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Khối lượng MgCl2 :
Bài làm
Nồng độ phần trăm dung dịch
KCl:
3. Các thí dụ
mdd = mct + mdm
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa:
3. Các thí dụ
2. Công thức:
3/ Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%:
a/ Hòa tan 190g BaCl2 trong 10 gam nước.
b/ Hòa tan 10g BaCl2 trong 190 gam nước.
c/ Hòa tan 100g BaCl2 trong 100 gam nước
d/ Hòa tan 10g BaCl2 trong 200 gam nước.
Tiết:64 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
4. Bài tập
mdd = mct + mdm
BÀI TẬP
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm BT :
* 5b,c ; 7/146 / SGK
* Để hòa tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 7,3%.
a/ Viết phương trình phản ứng .
b/ Tính m
c/ Tính thể tích khí thu được (đktc)
d/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thùy Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)