Bài 42. Nồng độ dung dịch
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Quyền |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nồng độ dung dịch thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1/ Thế nào là độ tan của một chất trong nước?
Độ tan của một chất trong nước cho biết khối lượng chất tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
2/ Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan?
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan là : Nhiệt độ, áp suất và bản chất của chất tan.
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42
GV: Nguyễn Thanh Ngân
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
II/ Nồng độ mol của dung dịch
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
10 gam
90 gam
20 gam
80 gam
100 gam
10%
100 gam
20%
50 gam
150 gam
30 gam
20%
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
Kí hiệu: C%
b/ Công thức:
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
10 gam
90 gam
20 gam
80 gam
100 gam
10%
100 gam
20%
50 gam
150 gam
30 gam
20%
200 gam
25%
150 gam
120 gam
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch ( %)
mdd : khối lượng dung dịch (g)
mct : khối lượng chất tan (g)
Các công thức suy ra:
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
c/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 2: Hòa tan 0,05kg muối NaCl vào 100 gam nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Tóm tắt:
mct = mNaCl = 0,05kg = 50g
mdm = 100g
C% = ?
Bài giải:
mdd = mct + mdm = 50 + 100 = 150 (g)
Áp dụng công thức ta có:
→ Vậy dung dịch NaCl có nồng độ 33,33%
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
c/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 3: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%
Tóm tắt:
mdd = 200g
C% = 15%
mct= ?
Bài giải:
Áp dụng công thức ta có:
→Vậy mNaOH trong dung dịch là 30g
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
c/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 4: Hòa tan 20g muối NaCl vào nước thu được dung dịch có nồng độ là 10%.
a/ Tính khối lượng dung dịch nước muối thu được
b/ Tính khối lượng nước cần để pha chế dung dịch
Tóm tắt:
mct = mNaCl = 20g
C% = 10%
a/ mdd= ?
b/ mnước = ?
Bài giải:
Áp dụng công thức ta có:
mnước = mdm = mdd - mct = 200 - 20 = 180 (gam)
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
c/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 5: Trộn 50g dung dịch NaCl 20% với 50g dung dịch NaCl 5%. Tính nồng độ dung dịch thu được
Tóm tắt:
Dd1: mdd = 50g
C% =20%
Dd2: mdd = 50g
C% = 5%
C% dd3 =?
Bài giải:
Bài tập 5: Trộn 50g dung dịch NaCl 20% với 50g dung dịch NaCl 5%. Tính nồng độ dung dịch thu được
Gợi ý:
- Tính mct3 = mct1 + mct2
- Tính mdd3 = mdd1 + mdd2
- Tính C% dd3 mới theo công thức.
- Xét dung dịch 1:
- Xét dung dịch 2:
→ mct3 = mct1 + mct2 = 10 + 2,5 = 12,5 gam
→ mdd3 = mdd1 + mdd2 =50+ 50 = 100 gam
Áp dụng công thức ta có:
Slide 15
Bài tập về nhà
Hoàn thành phiếu bài tập
Làm bài tập 1,2,5,7 (sgk/145,146)
Đọc trước phần “ Nồng độ mol của dung dịch”.
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
c/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 6: Cho kim loại kẽm tác dụng với 365 g dung dịch axit HCl 10%.
a/ Viết PTHH
b/ Tính khối lượng kim loại kẽm tham gia tác dụng.
c/ Tính thể tích H2 sinh ra ( đktc)
Tóm tắt:
Dd HCl: mdd = 365g
C% =10%
Bài giải:
Gợi ý:
- Tính mct = mHCl → nHCl
- Viết PTHH, đặt số mol HCl vào, dựa vào tỉ lệ số mol các chất và tìm ra các đại lượng còn lại.
Bài tập 6: Cho kim loại kẽm tác dụng với 365 g dung dịch axit HCl 10%.
a/ Viết PTcHH
b/ Tính khối lượng kim loại kẽm tham gia tác dụng.
c/ Tính thể tích H2 sinh ra ( đktc)
a/ Viết PTHH
b/ mZn = ?
c/ VH =?
2
- Xét dung dịch HCl:
- Số mol HCl tham gia phản ứng là:
- Ta có PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Theo PT: 1 : 2 : 1 : 1 (mol)
Theo PT: x : 1 : y (mol)
x= 1x1:2 = 0,5 mol = nZn → mZn = n xM = 0,5x 65 = 32,5 (g)
y = 1x1: 2 = 0,5 mol = nH → VH = n x 22,4 = 0,5 x 22,4= 11,2lit
2
2
Bài tập về nhà
Làm bài tập 1,2,5,7 (sgk/145,146)
Đọc trước phần “ Nồng độ mol của dung dịch”.
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
c/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 2: Hòa tan 0,5kg muối NaCl vào 100 gam nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Tóm tắt:
mct = mNaCl = 0,05kg
mdm = 100g
C% = ?
Bài giải:
mdm = mct + mdd = 0,05 + 100 = 100,05 (g)
Áp dụng công thức ta có:
Bài giải sai vì không đổi đơn vị
1/ Thế nào là độ tan của một chất trong nước?
Độ tan của một chất trong nước cho biết khối lượng chất tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
2/ Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan?
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan là : Nhiệt độ, áp suất và bản chất của chất tan.
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42
GV: Nguyễn Thanh Ngân
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
II/ Nồng độ mol của dung dịch
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
10 gam
90 gam
20 gam
80 gam
100 gam
10%
100 gam
20%
50 gam
150 gam
30 gam
20%
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
Kí hiệu: C%
b/ Công thức:
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
10 gam
90 gam
20 gam
80 gam
100 gam
10%
100 gam
20%
50 gam
150 gam
30 gam
20%
200 gam
25%
150 gam
120 gam
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch ( %)
mdd : khối lượng dung dịch (g)
mct : khối lượng chất tan (g)
Các công thức suy ra:
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
c/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 2: Hòa tan 0,05kg muối NaCl vào 100 gam nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Tóm tắt:
mct = mNaCl = 0,05kg = 50g
mdm = 100g
C% = ?
Bài giải:
mdd = mct + mdm = 50 + 100 = 150 (g)
Áp dụng công thức ta có:
→ Vậy dung dịch NaCl có nồng độ 33,33%
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
c/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 3: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%
Tóm tắt:
mdd = 200g
C% = 15%
mct= ?
Bài giải:
Áp dụng công thức ta có:
→Vậy mNaOH trong dung dịch là 30g
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
c/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 4: Hòa tan 20g muối NaCl vào nước thu được dung dịch có nồng độ là 10%.
a/ Tính khối lượng dung dịch nước muối thu được
b/ Tính khối lượng nước cần để pha chế dung dịch
Tóm tắt:
mct = mNaCl = 20g
C% = 10%
a/ mdd= ?
b/ mnước = ?
Bài giải:
Áp dụng công thức ta có:
mnước = mdm = mdd - mct = 200 - 20 = 180 (gam)
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
c/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 5: Trộn 50g dung dịch NaCl 20% với 50g dung dịch NaCl 5%. Tính nồng độ dung dịch thu được
Tóm tắt:
Dd1: mdd = 50g
C% =20%
Dd2: mdd = 50g
C% = 5%
C% dd3 =?
Bài giải:
Bài tập 5: Trộn 50g dung dịch NaCl 20% với 50g dung dịch NaCl 5%. Tính nồng độ dung dịch thu được
Gợi ý:
- Tính mct3 = mct1 + mct2
- Tính mdd3 = mdd1 + mdd2
- Tính C% dd3 mới theo công thức.
- Xét dung dịch 1:
- Xét dung dịch 2:
→ mct3 = mct1 + mct2 = 10 + 2,5 = 12,5 gam
→ mdd3 = mdd1 + mdd2 =50+ 50 = 100 gam
Áp dụng công thức ta có:
Slide 15
Bài tập về nhà
Hoàn thành phiếu bài tập
Làm bài tập 1,2,5,7 (sgk/145,146)
Đọc trước phần “ Nồng độ mol của dung dịch”.
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
c/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 6: Cho kim loại kẽm tác dụng với 365 g dung dịch axit HCl 10%.
a/ Viết PTHH
b/ Tính khối lượng kim loại kẽm tham gia tác dụng.
c/ Tính thể tích H2 sinh ra ( đktc)
Tóm tắt:
Dd HCl: mdd = 365g
C% =10%
Bài giải:
Gợi ý:
- Tính mct = mHCl → nHCl
- Viết PTHH, đặt số mol HCl vào, dựa vào tỉ lệ số mol các chất và tìm ra các đại lượng còn lại.
Bài tập 6: Cho kim loại kẽm tác dụng với 365 g dung dịch axit HCl 10%.
a/ Viết PTcHH
b/ Tính khối lượng kim loại kẽm tham gia tác dụng.
c/ Tính thể tích H2 sinh ra ( đktc)
a/ Viết PTHH
b/ mZn = ?
c/ VH =?
2
- Xét dung dịch HCl:
- Số mol HCl tham gia phản ứng là:
- Ta có PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Theo PT: 1 : 2 : 1 : 1 (mol)
Theo PT: x : 1 : y (mol)
x= 1x1:2 = 0,5 mol = nZn → mZn = n xM = 0,5x 65 = 32,5 (g)
y = 1x1: 2 = 0,5 mol = nH → VH = n x 22,4 = 0,5 x 22,4= 11,2lit
2
2
Bài tập về nhà
Làm bài tập 1,2,5,7 (sgk/145,146)
Đọc trước phần “ Nồng độ mol của dung dịch”.
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
a/ Khái niệm:
b/ Công thức:
c/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 2: Hòa tan 0,5kg muối NaCl vào 100 gam nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Tóm tắt:
mct = mNaCl = 0,05kg
mdm = 100g
C% = ?
Bài giải:
mdm = mct + mdd = 0,05 + 100 = 100,05 (g)
Áp dụng công thức ta có:
Bài giải sai vì không đổi đơn vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)