Bài 42. Nồng độ dung dịch

Chia sẻ bởi Lê Mậu Hoàng | Ngày 23/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nồng độ dung dịch thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY-CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
Kiểm tra bài cũ:
-Nêu định nghĩa nồng độ phần trăm của dung dịch? -
-Viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
-Làm bài tập 1 tr 145 sgk (trình bày cụ thể cách làm)
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
2.Nồng độ mol của dung dịch (CM)
a. Định nghĩa:
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
2.Nồng độ mol của dung dịch
a. Định nghĩa:
VD 1: Dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5 mol/lít.(M)
Cho biết trong 1 lít dung dịch CuSO4 có 0,5 mol CuSO4
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
1.Nồng độ phần trăm của dung dịch
2. Nồng độ mol của dung dịch
a. Định nghĩa:
VD 1: Dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5 mol/lít .Cho biết trong 1 lít dung dịch CuSO4 có 0,5 mol CuSO4
VD 2: Dung dịch đường có nồng độ 2M.
Cho biết trong 1 lít dung dịch đường có 2 mol đường.
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Dung dịch đường có nồng độ 2M cho biết điều gì?
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
2. Nồng độ mol của dung dịch
a. Định nghĩa:
* Bài tập áp dụng:
Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16 g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch?
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
2. Nồng độ mol của dung dịch
a. Định nghĩa:
* Bài tập áp dụng:
Tính : CM =?
- Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16 g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch?
Bài tập cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Biết: Vdd =200ml = 0,2l
m CuSO = 16g
4
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
2. Nồng độ mol của dung dịch
a. Định nghĩa:
* Bài tập áp dụng:
- Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16 g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch?
Vậy nồng độ mol của dung dịch là 0,5M
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Trong 1l ……………….. x mol CuSO4
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
2. Nồng độ mol của dung dịch
a. Định nghĩa:
b. Công thức:
Công thức tính nồng độ mol của dung dịch
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
2. Nồng độ mol của dung dịch
a. Định nghĩa:
b. Công thức:
Hãy cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức?
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
2. Nồng độ mol của dung dịch
a. Định nghĩa:
b. Công thức:
n: Số mol chất tan (mol)
V: Thể tích dung dịch (l)
CM: Nồng độ mol (mol/lít) hay M
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
n : Số mol chất tan (mol)
V : Thể tích dung dịch (l)
CM : Nồng độ mol (mol/lít) hay M
n: Số mol chất tan (mol)
V: Thể tích dung dịch (l)
CM: Nồng độ mol (mol/lit) hay M
b. Công thức:
a. Định nghĩa:
2. Nồng độ mol của dung dịch
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
n = ?
V = ?
Dựa vào công thức CM. Hãy viết công thức tính:
n: Số mol chất tan (mol)
V: Thể tích dung dịch (l)
CM: Nồng độ mol (mol/lit) hay M
b. Công thức:
a. Định nghĩa:
2. Nồng độ mol của dung dịch
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
n: Số mol chất tan (mol)
V: Thể tích dung dịch (l)
CM: Nồng độ mol (mol/lit) hay M
b. Công thức:
a. Định nghĩa:
2. Nồng độ mol của dung dịch
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
c. Vận dụng:
b. Công thức:
a. Định nghĩa:
2. Nồng độ mol của dung dịch
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Tóm tắt:
c. Vận dụng:
b. Công thức:
a. Định nghĩa:
2. Nồng độ mol của dung dịch
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Giải:
- Số mol NaOH có trong 400 ml dung dịch
- Nồng độ mol của dung dịch thu được:
c. Vận dụng:
b. Công thức:
a. Định nghĩa:
2. Nồng độ mol của dung dịch
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M ?
c. Vận dụng:
b. Công thức:
a. Định nghĩa:
2. Nồng độ mol của dung dịch
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M ?
Tóm tắt:
c. Vận dụng:
b. Công thức:
a. Định nghĩa:
2. Nồng độ mol của dung dịch
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M ?
- Số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M:
Giải:
c. Vận dụng:
b. Công thức:
a. Định nghĩa:
2. Nồng độ mol của dung dịch
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M ?
Ví dụ 3: Trộn 3 lit dung dịch muối ăn 0,2M với 4 lít dung dịch muối ăn 0,3M. Tính nồng độ mol của dung dịch muối ăn sau khi trộn ?
c. Vận dụng:
Ví dụ 3: Trộn 3 lit dung dịch muối ăn 0,2M với 4 lít dung dịch muối ăn 0,3M. Tính nồng độ mol của dung dịch muối ăn sau khi trộn ?
b. Công thức:
a. Định nghĩa:
2. Nồng độ mol của dung dịch
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M
Tính: CM = ? (M)
Tóm tắt:
c. Vận dụng:
Ví dụ 3: Trộn 3 lit dung dịch muối ăn 0,2M với 4 lít dung dịch muối ăn 0,3M. Tính nồng độ mol của dung dịch muối ăn sau khi trộn ?
Biết: V1 = 3 l ; C = 0,2 M
V2 = 4 l ; C = 0,3M
 n 1 = ? mol
 n 2 = ? mol
M1
M2
b. Công thức:
a. Định nghĩa:
2. Nồng độ mol của dung dịch
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
- Ta có:
- Số mol của dung dịch sau khi trộn:
- Thể tích của dung dịch sau khi trộn:
- Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn:
Giải:
c. Vận dụng:
Chọn phương án đúng
Câu 1: Hoà tan 8 g NaOH vào nước để được 50 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là :
A.1,6M B. 4M C. 0,4M D. 6,26M
Câu 2: Trong 200ml dd có chứa 28 g KOH .Nồng độ
mol/ l dung dịch là :
A. 2M B. 1,5M C. 1,75M D. 2,5 M
Câu 3: Một lít dung dịch NaCl 0,5M có số mol là :
A. 0,5 mol B. 0,1 mol C. 0,7 mol D. 0,9 mol

Bài tập:

Hoà tan 6,5 g Kẽm (Zn) cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M.
a, Viết phương trình phản ứng ?
b, Tính thể tích dung dịch HCl ?

 n Zn = 0,1 (mol)
Biết: mZn = 6,5 g
CM = 2 M
Tính: V = ? (l)
V = 0,1 (l)
Tóm tắt:
Hướng dẫn:
+ Học kĩ nội dung bài học kết hợp SGK.
+ Làm bài tập 2 tr 145; 3, 4, 6 tr 146 sgk
- Nghiên cứu kĩ bài: PHA CHẾ DUNG DỊCH (T1) chú ý nắm kĩ :
+ Công thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm của dung dịch .
+ Các bước để giải bài tập pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY-CÔ VÀ CÁC EM
SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Mậu Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)