Bài 42. Nồng độ dung dịch

Chia sẻ bởi Phan Thị Thúy Kiều | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nồng độ dung dịch thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Hóa Học 8

Kính chào Quý Thầy, Cô giáo và các em Học Sinh
Người Thực hiện : Phan Thị Thúy Kiều
Trường THCS Cát Hiệp
Kiểm tra bài cũ
1/ Thế nào là độ tan của một chất trong nước?
Độ tan (s) của một chất là số gam chất đó tan trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
2/ Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan?
Nói chung độ tan của chất rắn sẽ tăng nếu tăng nhiệt độ. Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
10 gam
90 gam
20 gam
80 gam
100 gam
10%
100 gam
20%
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch


Nồng độ phần trăm ( kí hiệu là C%)của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100gam dung dịch.
-Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch:
C% mct.100%
mdd
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
Ví dụ 1: Hòa tan 0,05kg muối NaCl vào 150 gam nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Dạng 1: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch khi biết được khối lượng của chất tan và khối lượng của dung môi
Tóm Tắt
mct =0.05Kg=50g
mdm= 150g
Tính C%=?
Bài giải
Tính khối lượng dung dịch:
mdd= mct + mdm=50+150=200g
Áp dụng công thức:Tính nồng độ của dungdịch thu được:
C%=mct..100/mdd=50.100%/200= 25%
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
Ví dụ 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%
Tóm tắt:
mdd = 200(g)
C% = 15%
mct= ?
Bài giải:
Áp dụng công thức ta có:
→Vậy mNaOH trong dung dịch là 30g
Dạng 2: Tính khối lượng chất tan khi biết khối lượng dung dịch và nồng độ dung dịch
Nồng độ dung dịch
Tiết 62 - Bài 42:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch
Ví dụ 3: Hòa tan 10g muối BaCl2 vào nước, thu được dung dịch BaCl2 có nồng độ là 5%.Hãy tính:

a/ Khối lượng dung dịch muối pha chế được.
b/ Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế .
Dạng 3: Tính khối lượng dung dịch,khối lượng dung môi cần dùng khi biết khối lượng chất tan và nồng độ dung dịch:
Tóm tắt:
mct = m BaCl2 = 10 (g)
C% = 5%
a/ mdd= ?
b/ mnước = ?
Bài giải:
a-Áp dụng công thức ta có:
-Khối lượng dung dịch muối thu được:
b-Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế
mnước = mdm = mdd - mct = 200 - 10 = 190 (g)
mdd mct.100% 10.100% 200g
C% 5%
Bài 1 :( sgk)

Bằng cách nào có được 200 gam dung dịch BaCl2 5 %:

a) Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
b) Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
c) Hòa tan 100 g BaCl2 trong 100 g nước.
d) Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
e) Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Bằng cách nào có được 200 gam dung dịch BaCl2 5 %:

a) Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
b) Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
c) Hòa tan 100 g BaCl2 trong 100 g nước.
d) Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
e) Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
BT:Trộn 50 g dd muối ăn có nồng độ 20% với 50g dd muối ăn có nồng độ 5% . Tính nồng độ % của dd thu được? .
Tính khối lượng chất tan của từng dung dịch:
mdd1=20.50/100=10g
mdd2=5.50/100=2.5g
mdd3=2.5g+10g=12.5g
Nồng độ % của dd mới là 12.5%
Bài tập về nhà
Làm bài tập 5,6 (b) ,7 (sgk/146)
Học phần 1 đóng khung trong sgk.
Đọc trước phần “ Nồng độ mol của dung dịch”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thúy Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)