Bài 42. Nồng độ dung dịch

Chia sẻ bởi Phạm Diễm Miên | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nồng độ dung dịch thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Giáo viên: Phạm Diễm Miên
HOÁ HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Bài tập 1:
Trong 600g dung dịch có hoà tan 20g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch đó.
2/ Bài tập 2:
Tính khối lượng BaCl2 và lượng nước có trong 200g dung dịch BaCl2 5%
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trong 600g dung dịch có hoà tan 20g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch đó.
Giải:
mdd = 600g
mct = 20g
C% = ?
C%
=
mct
mdd
x
100%
=
20
600
x
100%
=
3,33%
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch là 3,33%
1/ Bài tập 1:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
mdd = 200g
C% = 5%
mct =
C% x mdd
100%
=
5% x 200
100%
10(g)
=
mH2O = 200 – 10 = 190(g)
Tính khối lượng BaCl2 và lượng nước có trong 200g dung dịch BaCl2 5%.
2/ Bài tập 2:
C%
=
mct
mdd
x
100%
Từ:
Giải:
mct = ?
mH2O = ?
Trong 200g dung dịch BaCl2 có 10 gam BaCl2 và 190g H2O.
Tiết 62:
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch:(C%)
C%
=
mct
mdd
x
100%
II/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)
Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.
1mol NaOH
(40g)
CM = 1
1lit dd
A
2mol NaOH
(80g)
CM = 2
1lit dd
B
3mol NaOH
(120g)
CM = 3
1lit dd
C
Tiết 62:
I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch:
C%
=
mct
mdd
x
100%
II/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)
- Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.
n: số mol chất tan (mol)
V: thể tích dung dịch (lit)
Hoà tan 1 mol H2SO4 vào nước thu được 2lit dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch đó?
Giải:
Cứ 2 lit dd có 1 mol chất tan(H2SO4)
Vậy 1 lit dd có x mol chất tan
x
=
1x1
2
=
0,5(mol)
1 lit dd có 0,5 mol H2SO4 nên nồng độ của dd là 0,5mol/l(0,5M)
Tổng quát:
Cứ V lit dd có n mol chất tan
Vậy 1 lit dd có x mol chất tan
X =
CM
=
n
V
1x n
V
=
CM
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
- Công thức tính CM:
n
V
=
Ví dụ 1:
Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch.
Tóm tắt
Vdd = 200ml
= 0,2lit
mCuSO4 = 16g
CM = ?
Giải:
Áp dụng công thức:
CM
=
n
V
=
0,1
0,2
=
0,5mol/l
hoặc 0,5M
II/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)
Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.
CM
=
n
V
Ví dụ 1:
nCuSO4
=
16
160
=
0,1mol
Vậy nồng độ mol của
dd là 0,5M.
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Tiết 62:
Vdd
mct
Ví dụ 2:
Trộn 2 lit dd đường 0,5M với 3 lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd đường sau khi trộn.
Tóm tắt
Vdd(1) = 2lil
CM(1) = 0,5M
Giải:
Từ công thức:
CM
=
n
V
II/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)
Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.
CM
=
n
V
Ví dụ 2:
n(2) = 1 x3 = 3 (mol)
Vdd(2) = 3lil
CM(2) = 1M
CM(dd sau khi trộn)
= ?
n = CM x V
n(1) = 0,5 x 2 = 1( mol)
n(sau khi trộn) = n(1) + n(2)
= 1 + 3 = 4( mol)
V(sau khi trộn) = V(1) + V(2)
= 2+ 3 = 5 ( lit)
CM(sau khi trộn)=
nsau khi trộn
V(dd sau khi trộn)
=
4
5
=
0,8( mol/l)
= (0,8M)
n = CM x V
Tìm:
n(sau khi trộn) = ?
V(sau khi trộn) = ?
Hướng dẫn:
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Tiết 62:
V(1)
CM(1)
V(2)
CM(2)
II/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)
CM
=
n
V
n = CM x V
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Tiết 62:
CM
=
n
V
BÀI TẬP 1:
Nồng độ mol của dung dịch cho biết:
A/ Số gam chất tan trong 1 lit dung dịch.
B/ Số mol chất tan trong 1 lit dung dịch.
C/ Số gam chất tan trong 1 lit dung môi.
D/ Số gam chất tan trong 1 lit dung môi.
E/ Số mol chất tan trong một thể tích dung dịch xác định.
B/ Số mol chất tan trong 1 lit dung dịch.
II/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)
Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.
CM
=
n
V
n = CM x V
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Tiết 62:
CM
=
n
V
BÀI TẬP 2:
Tính nồng độ mol của 850ml dung
dịch có hoà tan 20g KNO3.
Tóm tắt:
V = 850ml
= 0,85lit
mct = 20g
CM = ?
Giải:
nct =
20
101
=
0,2(mol)
CM
=
n
V
=
0,2
0,85
= 0,235 (mol/l)
Nồng độ mol của dd là 0,235 mol/l
II/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)
Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong
1 lit dung dịch.
CM
=
n
V
n = CM x V
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Tiết 62:
CM
=
n
V
BÀI TẬP 3:
Tính số mol và số gam chất tan có trong 250ml dung dịch CaCl2 0,1M
Tóm tắt:
V = 250ml
= 0,25lit
CM = 0,1M
n = ?
mct = ?
n = CM x V
= 0,1 x 0,25
= 0,025(mol)
m = n x M
= 0,025 x 111
= 2,775(g)
Trong 250ml dung dịch
CaCl2 0,1M có
0,025 mol(2,775g) chất tan.
Giải:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
1/ Học thuộc các công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol và các đại lượng liên quan.
2/ Chuẩn bị cho tiết luyện tập: BT 3, 4, 6 trang 146 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Diễm Miên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)