Bài 42. Nồng độ dung dịch

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hàn | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nồng độ dung dịch thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG PTDTBT THCS CHÍ CÀ
10
Môn: Hoá học 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Định nghiã độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?
Độ tan (kí hiệu S )của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định
Tiết 62 Bài 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH LÀ GÌ ?!
I.Nồng độ phần trăm của dung dịch
a. Định nghĩa:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
a. Định nghĩa:
SGK
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
Em hiểu như thế nào về dung dịch muối ăn có nồng độ 25%?
VD 1: Dung dịch muối ăn có nồng độ 25%.
Cho biết trong 100 gam dung dịch muối ăn có 25 gam chất tan (muối ăn) và 75 gam nước
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
Dung dịch đường có nồng độ 40%. Cho biết điều gì?
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
VD 2: Dung dịch đường có nồng độ 40%.
Cho biết trong 100 gam dung dịch đường có 40 gam chất tan (đường) và 60 gam nước
VD 1: Dung dịch muối ăn có nồng độ 25%.
Cho biết trong 100 gam dung dịch muối ăn có 25 gam chất tan (muối ăn) và 75 gam nước
Hòa tan 50g natri nitrat vào 450g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
VD 1: Dung dịch muối ăn có nồng độ 25%.
Cho biết trong 100 gam dung dịch muối ăn có 25 gam chất tan (muối ăn) và 75 gam nước
VD 2: Dung dịch đường có nồng độ 40%.
Cho biết trong 100 gam dung dịch đường có 40 gam chất tan (đường) và 60 gam nước
* Bài tập áp dụng:
* Bài tập áp dụng:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
Bài tập cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
Cho biết:
Tính : C%=?
1/ Hòa tan 50g natri nitrat vào 450g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?
VD:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK






* Bài tập áp dụng:
1/ Hòa tan 50g natri nitrat vào 450g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?
VD:
Khối lượng của dung dịch: 450+50=500(g)
Trong 500g dung dịch có 50g chất tan
Vậy dung dịch natri nitrat có nồng độ 10%
* Ví dụ:
b. Công thức:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
Hãy viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch.

CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM
* Ví dụ:
b. Công thức:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
Hãy cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức.

* Ví dụ:
b. Công thức:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
* Ví dụ:
b. Công thức:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
Dựa vào công thức C%. Hãy viết công thức tính:

: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
* Ví dụ:
b. Công thức:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
* Ví dụ:
b. Công thức:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
Khối lượng dung dịch có quan hệ như thế nào với khối lượng dung môi và chất tan.

: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
* Ví dụ:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức:
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
* Ví dụ:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
b. Công thức:
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK

* Ví dụ 1: Hòa tan 15 gam NaCl vào 45 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
Bài tập cho biết các đại lượng nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào?
* Ví dụ:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
b. Công thức:
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
ĐÁP ÁN
: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
* Ví dụ:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
* Ví dụ 1: Hòa tan 15 gam NaCl vào 45 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
* Giải:
b. Công thức:
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
- Khối lượng dung dịch chứa 15g NaCl:
- Nồng độ phần trăm của dung dịch chứa 15g NaCl:
: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
* Ví dụ:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức:
* Ví dụ 1: Hòa tan 15 gam NaCl vào 45 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
* Giải:
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
* Ví dụ:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
* Ví dụ 1:
* Ví dụ 2: Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch?
b. Công thức:
Ví dụ cho biết các đại lượng nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào?
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
* Ví dụ:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
* Ví dụ 1:
* Ví dụ 2: Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch?
b. Công thức:
ĐÁP ÁN
* Giải:
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
Cách 1:- Khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch:
Cách 2:- Theo đề bài ta có:
- Trong 100g dung dịch có chứa 14g H2SO4
: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
* Ví dụ:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
* Ví dụ 1:
* Ví dụ 2: Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch?
b. Công thức:
* Giải:
Ví dụ 3: Hòa tan 50 gam đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. Hãy tính:
a. Khối lượng dung dịch đường pha chế được?
b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế?
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
* Ví dụ:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức:
* Ví dụ 3: Hòa tan 50 gam đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. Hãy tính:
a. Khối lượng dung dịch đường pha chế được?
b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế?
Ví dụ cho biết các đại lượng nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào?
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
* Ví dụ:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức:
* Ví dụ 3: Hòa tan 50 gam đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. Hãy tính:
a. Khối lượng dung dịch đường pha chế được?
b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế?
ĐÁP ÁN
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
a/ - Khối lượng dung dịch đường pha chế được:
Cách 2: - Gọi x là khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế:
: Khối lượng chất tan (g)
: Khối lượng dung dịch (g)
* Ví dụ:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
b. Công thức:
* Ví dụ 3: Hòa tan 50 gam đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. Hãy tính:
a. Khối lượng dung dịch đường pha chế được?
b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế?
ĐÁP ÁN
Tiết : 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
a. Định nghĩa:
SGK
a/ - Khối lượng dung dịch đường pha chế được:
b/ - Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Bài vừa học:
+ Học vở ghi kết hợp SGK.
+ Làm bài tập 1 trang 145; 5, 7 trang 146 SGK.
- Bài SAU: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T2)
1/ Nồng độ mol của dung dịch cho biết điều gì?
2/ Công thức tình nồng độ mol của dung dịch?
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)