Bài 42. Nồng độ dung dịch

Chia sẻ bởi Buì Hòang Nam | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nồng độ dung dịch thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Trường ThCS Nà Nhạn
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chúc các em học sinh có một giờ học bổ ích.
1mol NaOH

1lit dd
Cốc 1
2mol NaOH

1lit dd
3mol NaOH
1lit dd
CM = 1 (mol/l)
CM = 2 (mol/l)
CM = 3 (mol/l)
Cốc 2
Cốc 3
40(g)
80(g)
120(g)
Ví dụ 1: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào nước thu được 2lit dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch đó?
Giải:
Cứ 2 lit dd có 1 mol chất tan(H2SO4)
Vậy 1 lit dd có x mol chất tan
→ x
=
1x1
2
=
0,5(mol)
1 lit dd có 0,5 mol H2SO4 nên nồng độ của dd là 0,5mol/l (0,5M)
Tổng quát:
Cứ V lit dd có n mol chất tan
Vậy 1 lit dd có CM mol chất tan
=
1x n
V
=
CM
n
V
Bài tập 1: (?) Dựa vào công thức CM. Hãy viết công thức tính số mol (n), thể tích dung dịch (V) và hoàn thành bảng sau:
1
1
0,1
Thảo luận nhóm 3 phút
n = CM . V
n
V
CM =
V =
n
CM
Trong 400 ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.
Giải:
Áp dụng công thức:
CM
=
n
V
=
0,5
0,4
=
1,25 mol/l
hoặc 1,25 M
Ví dụ 2:
n NaOH
=
20
40
=
0,5 mol
Vậy nồng độ mol của dd là 1,25 M.
Vdd
mct
m
M
=
Trộn 2 lit dd đường 0,5M với 3 lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd đường sau khi trộn.
Ví dụ 3:
n = CM x V
Tìm:
n(sau khi trộn) = ?
V(sau khi trộn) = ?
Hướng dẫn:
V(1)
CM(1)
V(2)
CM(2)
+ Số mol đường có trong dung dịch 1:

n1 = CM (1). V (1) = 0,5 . 2 = 1mol

+ Số mol đường có trong dung dịch 2:


n2 = CM (2) .V (2) = 1 . 3 = 3 mol

+ Số mol của dung dịch đường sau khi trộn:
n (hỗn hợp) =1 + 3 = 4 mol

+ Thể tích của dung dịch đường sau khi trộn
V(hỗn hợp) = V (1) + V (2) = 2 + 3 = 5 (lit)


+ Nồng độ của dung dịch đường sau khi trộn:


CM
(hỗn hợp)
=
Giải:
Bài tập 2: Hoà tan 6,5g kẽm cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính V
c. Tính thể tích khí thu được ở đktc
d. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
n Zn =
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Theo phương trình ta có:
1 2 1 1
Theo bài :
0,1mol
0,1mol
0,2mol
0,1mol
Thể tích HCl cần dùng là:
n 0,2
V HCl = ― = ― = 0,1 (lit)
CM 2
V H2 = n .22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lit)
Thể tích khí H2 cần dùng là:
Khối lượng muối thu được:
m ZnCl2= n. M = 0,1 . 136 = 13,6g
Số mol kẽm tham gia phản ứng là:
BÀI TẬP :
Nồng độ mol của dung dịch cho biết:
A/ Số gam chất tan trong 1 lit dung dịch.
B/ Số mol chất tan trong 1 lit dung dịch.
C/ Số gam chất tan trong 1 lit dung môi.
D/ Số gam chất tan trong 1 lit dung môi.
E/ Số mol chất tan trong một thể tích dung dịch xác định.
B/ Số mol chất tan trong 1 lit dung dịch.
Số mol của MgSO4 có trong
250ml dung dịch MgSO4 0,1M ?
0,052 mol
A
B
C
D
0,025 mol
0,25 mol
0,52 mol
D
BÀI TẬP :
Hòa tan 156,45g KCl vào dung dịch nước, ta có nồng độ mol của dung dịch là 3M. Tính thể tích dung dịch muối.
250 ml 400 ml
6,3 ml 700 ml
D
C
B
A
D
BÀI TẬP :
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
1/ Học thuộc các công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol và các đại lượng liên quan.
2/ Chuẩn bị cho tiết luyện tập: BT 3, 4, 6 trang 146 SGK
Chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp!
Chúc các em học tốt!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Buì Hòang Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)