Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hằng | Ngày 24/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Trần Thị Thu Hằng
Môn: Địa Lí 8

PHÒNG Giáo Dục CƯ KUIN
Trường Thcs Chư-Ê-Wi
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ.
*Tính chất nhiệt đới của miền bị giảm sút mạnh vì:
- Vị trí địa lí
- Chịu ảnh trực tiếp gió mùa đông bắc.
- Địa hình đồi núi thấp, dãy núi hình cánh cung mở rộng về phía bắc đón gió mùa đông bắc tràn sâu vào miền.
Tài nguyên:
- Phong phú và đa dạng, với nhiều cảnh đẹp nổi tiếng như: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể.
- Bảo vệ môi trường, trồng rừng đầu nguồn, khai tác hợp lí nguồn tài nguyên sẵn có…
Cho biết tiềm năng tài nguyên, khoáng sản nổi bật trong miền. Phải làm gì để bảo vệ môi trường tự nhiên của miền ?
Tiết 48: Bài 42
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
1.Vị trí, phạm vi lãnh thổ
- Vị trí kéo dài 7 vĩ tuyến ( 16ºB -23ºB )
- Gồm vùng núi Tây Bắc đến Thừa Thiên Huế
? Dựa vào lược đồ xác định: Vị trí và giới hạn của miền Tây Bắc Và Bắc Trung Bộ
2. Địa hình cao nhất Việt Nam.
Quan sát lược đồ cho biết: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những kiểu địa hình nào ?
Quan sát lược đồ cho biết:độ cao địa hình Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm như thế nào với các vùng khác trong cả nước? Vì sao? Cho biết hướng địa chính?
Đồng Bằng
Núi Cao
Núi Thấp
Nhờ vận động Tân kiến tạo nâng lên mạnh, nên miền có địa hình cao, đồ sộ, hiểm trở như :Phan xi păng cao
3143m,Phu luông cao 2985m,Phu trà cao 2504m…
-Địa hình cao nhất Việt Nam.
-Nhiều núi cao, thung lũng sâu.
-Hướng núi tây bắc- đông nam
3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình.
THẢO LUẬN:
Nhóm1+3: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình ,cho biết mùa đông của miền này có gì khác với mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Nhóm 2+4: Hãy giải thích tại sao miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

* Nhờ địa hình cao(TB-ĐN)có tác dụng như bức tường thành ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
* Còn MBắc và ĐBBBộ có địa hình cánh cung mở rộng đón gió mùa đông bắc.

* Nhờ địa hình cao(TB-ĐN)có tác dụng như bức tường thành ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
* Còn MBắc và ĐBBBộ có địa hình cánh cung mở rộng đón gió mùa đông bắc.
? Vậy mùa lũ của miền chịu ảnh hưởng mùa mưa diễn ra như thế nào?
* Mùa mưa chuyển dần sang thu đông
* Mùa lũ chậm dần vào tháng 10,11.
4.Tài nguyên phong phú, đang
được điều tra ,khai thác.
Hãy nêu giá trị tổng hợp của hồ Hoà Bình ?
Hãy xác định các mỏ khoáng sản trong lược đồ
? Xác định các bãi biển đẹp và nổi tiếng của miền trong lược đồ
4.Tài nguyên phong phú, đang được điều tra ,khai thác.
* Giàu tiềm năng thuỷ điện
* Tài nguyên khoáng sản của miền phong phú
* Nhiều bãi biển đẹp
Phần lớn còn ở tiềm năng tự nhiên =>Vì vậy kinh tế ở đây còn nghèo nàn và kém phát triển.
THẢO LUẬN:
Nhóm 1: Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
Nhóm 2: Bằng kiến thức và trong thực tế, hãy cho biết các thiên tai thường xảy ra trong miền?
Nhóm 3: Vùng núi có những thiên tai gì ?
Nhóm 4: Vậy để bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, khâu then chốt là gì ?
Đáp án
- Xảy ra lũ bùn, lũ quét…

- Mưa lũ, gió tây khô nóng , giá rét..

- Bão, sụt lở đất, cát bay lấp ruộng đồng…

- Bảo vệ rừng đầu nguồn.

- Phát triển tôt vốn rừng hiện có.

- Chủ động phòng chống thiên tai…

- Lũ quét, giá rét
- Gió phơn tây nam khô, nóng
- Bão lụt
5. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- Bảo vệ rừng đầu nguồn và hệ sinh thái ven biển.

- Phát triển tốt vốn rừng hiện có.

- Chủ động phòng chống thiên tai…
Các em về nhà học bài, nghiên cứu trước bài 43 giờ sau chúng ta tìm hiểu tiếp.
Bài học đến đây kết thúc

Kính chào thầy cô và các em!


GV : Trần Thị Thu Hằng
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)