Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Chia sẻ bởi Đậu Hoang Quân | Ngày 24/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Tổ 2
Chào mừng Cô giáo và Các bạn Đã đến với bài thuyết trình
Bài 42:
Miền Tây Bắc Và Bắc Trung Bộ
Ngày 17 tháng 5 năm 2018
Môn: Địa lý 8


1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ
Hình 42.1. Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Dựa trên hình 42.1 chúng ta có thể nhận thấy giới hạn, pham vi lãnh thổ của vùng miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Vị trí kéo dài 7 vĩ tuyến (từ 16ᴼB đến 23ᴼB)
Nằm từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
Từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế


1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ
- Vị trí của Miền Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trong bản đồ
Bài 42: Miền Tây Bắc bộ và Bắc Trung Bộ
Quan sát hình bên và một số điểm đặc biệt của địa hình:


Hình 42.1. Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
2. Địa hình cao nhất Việt nam
Đây là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu và các sơn nguyên đá vôi rất đồ sộ.
Hướng núi, sông chính: TB – ĐN
Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, dãy Trường Sơn Bắc…

Đỉnh Phan xi păng cao 3.143 m Thuộc dãy Hoàng Liên Sơn


­
Dãy Trường Sơn Bắc
Hình 42.1. Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Gió mùa đông
3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình
Nhận xét khí hậu vào mùa đông
Về mùa Đông có gió Đông Bắc thổi về
Mùa Đông đến muộn và kết thúc khá sớm
Do dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió nên khí hậu nơi đây không bị ảnh hưởng lắm bởi gió mùa Đông Bắc
­
Mùa Đông ở vùng cao nguyên Mộc Châu
Hình 42.1. Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Gió mùa mùa hạ
3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình
Quan sát hình 42.1 nhận xét gió mùa hạ:
Mùa Hạ có gió TN thổi từ Ấn Độ Dương thổi vào.
Do các dãy núi trải dài theo hướng TB – ĐN nên chắn gió TN mang hơi nước từ biển vào. Vì vậy mùa hạ nóng, hanh, khô.
­Hạn hán ở Quảng Bình
Hình 42.2: Biểu đồ lượng mưa tại Lai Châu và Quảng Bình
- Theo sát mùa mưa, mùa lũ cũng chậm dần. Ở Tây Bắc (Lai Châu) lũ lớn nhất là vào tháng 7, còn ở Bắc Trung Bộ (Quảng Bình) vào các tháng 10,11.
Lũ tháng 7 ở lai Châu
Lũ tháng 10 ở Quảng Bình


Hình 42.1. Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
4. Tài nguyên phong phú đang được điều tra khai thác.
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những nguồn tài nguyên gì ?
Các loại mỏ khoáng sản:
Sắt (Thạch Khê Hà Tĩnh, Yên Bái…)
Apatit (Lào cai)
Crôm (Cổ Định)
Tác dụng của sông ngòi
Sông ngòi trong miền có độ dốc lớn, phù hợp cho khai thác thủy điện
5. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- M?t s? thiờn tai thu?ng g?p : H?n hỏn, Lu l?t, S?t l? d?t, lu bựn, lu quột,.
Để phát triển kinh tế bền vững người dân miền Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ cần phải làm gì để phòng chống thiên tai:
Mọi người cần phải:
Có ý thức giữ gìn môi trường và tuyên truyền cho những người xung quanh
Khôi phục rừng
Ngăn chặn, phòng ngừa cháy rừng, đốt nương làm rẫy
Bảo vệ và nuôi dưỡng các hệ sinh thái ven biển, đầm phà và cửa sông…
Lũ lụt phá nát nhà cửa
Hạn hán do thiếu nước trầm trọng
Chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đậu Hoang Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)