Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Sơn | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 9
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRẦN ĐẠI NGHĨA
Giáo viên: Huỳnh Ngọc Sơn
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Môi trường sống là gì? Có những loại môi trường sống nào? Cho ví dụ.
Câu 2: Nhân tố sinh thái là gì? Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào?
Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
+ Quan sát cây trồng để bên cửa sổ. Em có nhận xét gì?
Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
+ Quan sát H42.2 SGK, có nhận xét gì?
Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
+ Quan sát cây Bạch đàn, cây lá lốt hoàn thành bảng 42.1 SGK

-Phiến lá nhỏ,hẹp, màu xanh nhạt.

-Thân cây thấp, to, nhiều cành.

-Quang hợp mạnh trong điều kiện ánh sáng mạnh.

-Thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi cây thiếu nước thoát hơi nước giảm.

-Phiến lá lớn, rộng, màu xanh thẩm.

-Thân cây cao, nhỏ, ít cành.

- Quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh.

- Thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị héo.
Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
+ Ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái và sinh lí của cây như thế nào?
- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm: hình thái, sinh lí của thực vật.
+ Cách xếp lá trên thân của cây lúa và cây lá lốt khác nhau như thế nào?
+ Sự khác nhau về hai cách xếp lá này nói lên điều gì?
Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
+ Kể tên một số cây ưa sáng, một số cây ưa bóng?
- Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng người ta chia thực vật thành 2 nhóm:
. Nhóm cây ưa sáng: Cây lúa, cây đậu…
. Nhóm cây ưa bóng: Cây lá lốt, cây trường sinh…
+ Trong nông nhiệp người dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất như thế nào? Đem lại ý nghĩa gì?
- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm: hình thái, sinh lí của thực vật.
Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
Thí nghiệm: Vào đêm có trăng sáng tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng sau đó theo dõi hướng bò của kiến.
+ Em thấy kiến bò theo hướng nào?
+ Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởng tới động vật như thế nào?
Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
+ Kể tên một vài động vật đi ăn vào ban ngày, một vài động vật đi ăn vào ban đêm?
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật.
Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng người ta chia động vật thành 2 nhóm:
+ Nhóm động vật ưa sáng: bò, dê, cừu…
+ Nhóm động vật ưa tối: mèo, vạc, diệc…
+ Trong chăn nuôi người ta áp dụng biện pháp kỉ thuật gì để tăng năng suất?
+ Ánh sáng còn ảnh hưởng như thế nào tới đời sống động vật?
- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
Củng cố - đánh giá:
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Ánh sáng làm ảnh hưởng tới đặc điểm nào của thực vật?
a. Hình dạng lá và sinh lí.
b. Hình thái và sinh lí.
c. Hình thái và cường độ quang hợp.
2. Nhóm cây nào sau đây thuộc nhóm cây ưa sáng?
a. Lúa, lá lốt, xoài, tre.
b. Ngô, khoai, gừng, vạn niên thanh.
c. Lúa, đậu, bạch đàn, xà cừ.
3. Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào tới động vật?
a. Khả năng nhận biết và hướng di chuyển.
b. Hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật.
c. Cả a và b.
4. Nhóm động vật nào sau đây hoạt động vào ban ngày?
a. Trâu, hổ, cừu, cáo.
b. Trâu, gà, bò, dê.
c. Chồn, sóc, lợn, vịt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)