Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Sơn | Ngày 04/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tiết 44
Bài 42: Ảnh hưởng của
ánh sáng lên đời sống
sinh vật
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hồng Sơn
Tập thể học sinh lớp 9.2 kính chào quý thầy cô giáo
9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Thế nào là nhân tố sinh thái? Phân loại và nêu đặc điểm của từng loại nhân tố sinh thái?Lấy VD minh hoạ ?
Đáp án
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.
Nhân tố sinh thái được chia thành phân thành 2 loại + Nhân tố vô sinh ( Nhân tố không sống) VD: Nước, ánh sáng, nhiệt độ…
+ Nhân tố hữu sinh (Nhân tố sống): Con người, thực vật, động vật….
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật .
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật .

Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
-Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt
-Thân cây thấp, số cành nhiều
-Phiến lá lớn, màu xanh thẫm
- Chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao bởi tán cây phía trên, của trần nhà
- Cường độ quang hợp cao
Cường độ quang hợp yếu
-Thoát hơi nước kém
-Tăng cao khi ánh sáng mạnh
- Cường độ hô hấp cao
- Cường độ hô hấp yếu
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật .

Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Vậy ánh sáng có ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của cây như thế nào?
?
Ánh sáng ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật như: Quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước …của cây
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật .


Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật như: Quang hợp, Hô hấp và thoát hơi nước …của cây.
?
Giải thích cách xếp lá trên thân của cây lá lốt?.
Lá xếp ngang để nhận được nhiều ánh sáng.

Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật như: Quang hợp, Hô hấp và hút nước của cây.
?
Giải thích cách xếp lá trên thân của cây lúa?.
Lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc.

Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
Cây lúa: Lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc.
Cây lá lốt: Lá xếp ngang để nhận được nhiều ánh sáng.
?.Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này có ý nghĩa gì?
Giúp thực vật thích nghi với môi trường sống.
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Những cây ưa bóng
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

Một số cây ưa
sáng
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
?
Người ta phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng dựa vào đặc điểm nào?
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
+ Nhóm cây ưa sáng: Bao gồm những cây sống nơi quang đãng.

+ Nhóm cây ưa bóng: Bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, dưới tán cây khác.
- Thực vật được chia thành 2 nhóm tuỳ theo khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng của môi trường:
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

Hãy kể tên những cây ưa bóng và ưa sáng mà em biết?
?
Cây ưa sáng: Nhãn, soài, na, mít, dưa hấu, dừa, rau cải,cây ngô, cây đa, lim, táu…
Cây ưa bóng: Cây cà phê, gừng, lá lốt, nghệ, khoai sọ, ….
?
Trong nông nghiệp, người nông dân đã ứng dụng điều này vào trồng trọt như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì?
Trồng xen kẽ cây để tăng năng suất và tiết kiệm đất.
VD. Trồng xen kẽ đậu với ngô.
Cây thích năm thuỳ
Cây trung tính, Cây non chịu bóng .
Khi lớn lên cần nhiều ánh sáng
II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống của động vật
Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ.
Kiến sẽ bò theo hướng khác nhau.
Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương
phản chiếu.
Em hãy chọn khả năng nào trong 3 khả năng dưới đây ?
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
?
Điều đó chứng tỏ ánh sáng có vai trò gì đối với đời sống động vật?
Giúp động vật có thể nhận biết hướng đi;
II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống của động vật
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống của động vật
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
TIẾT44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG
SINH VẬT
II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống của động vật
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
?.Hãy kể tên những động vật thường kiếm ăn ban đêm, buổi sáng sớm hay ban ngày?
Những động vật kiếm ăn ban ngày
II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống của động vật
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
Những loài vật kiếm ăn vào buổi sáng sớm.
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
TIẾT44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG
SINH VẬT
II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống của động vật
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
Những loài vật kiếm ăn vào ban đêm.
II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống của động vật
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
?.Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với nhau ntn?.
?. Hãy lấy thêm VD khác về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật?
?. Hãy rút ra kết luận chung về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật?
Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật :Nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản..
- Nơi ở phù hợp với tập tính kiếm ăn.
VD.Loài ăn đêm thường ở trong hang tối, trong lòng đất..

 Giúp động vật điều hoà thân nhiệt
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống của động vật
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
- Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật :Nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản..; Giúp động vật điều hoà thân nhiệt.
?.Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng có thể chia động vật thành mấy nhóm?
- Nhóm động vật ưa sáng: Gồm những động vật hoạt động ban ngày
- Nhóm động vật ưa tối ; Gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, hốc đất hay dưới đáy biển.


Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống của động vật
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
?.Trong chăn nuôi, người ta có những biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất?
- Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật :Nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản..Giúp động vật điều hoà thân nhiệt
- Nhóm động vật ưa sáng: Gồm những động vật hoạt động ban ngày
- Nhóm động vật ưa tối ; Gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, hốc đất hay dưới đáy biển.
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
- Thực vật được chia thành 2 nhóm tuỳ theo khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng của môi trường:
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
- Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật :Nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản..
- Nhóm động vật ưa sáng: Gồm những động vật hoạt động ban ngày
- Nhóm động vật ưa tối ; Gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, hốc đất hay dưới đáy biển.
- Ánh sáng có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật như: Quang hợp, Hô hấp và thoát hơi nước …của cây.
II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống của động vật
+ Nhóm cây ưa sáng: Bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
+ Nhóm cây ưa bóng: Bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, dưới tán cây khác.
*Kết luận chung .SGK.124
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Bài tập.
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Dãy cây nào toàn cây ưa bóng?
Cây nhãn, cây dừa, cây mít, cây cà phê, cây gừng.
Cây lúa, cây ngô, cây gừng, cây lá lốt, cây na.
Cây cà phê, cây gừng, cây lá lốt, cây mùng tơi.
Cây cà phê, cây nhãn, cây lá lốt, cây mùng tơi.
2. Dãy động vật gồm những loài ưa tối loài ưa tối là:
A. Con trâu, con bò, con cú mèo, con dơi,con chồn.
B. Con nai, con cú mèo, con bò, con gà, con mèo.
C. Con tê giác, con chim lợn, con mèo, con bò.
D.Con cú mèo, con dơi, con sóc, con chồn.
C
D
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. trang 124.
- Đọc mục “Em có biết”.
chuẩn bị bài 43 trang 126.
Kẻ bảng 43.1.2 vào vở bài tập.
Happy new year
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)