Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi Thái Thị Phương |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Ảnh Hưởng Của Nhân Tố Ánh Sáng Lên Đời Sống Sinh Vật
Tổ 2 - Lớp 9/1
Sinh Học 9
MỨC ĐỘ
CHE PHỦ CỦA TÁN CÂY
RỪNG BẠCH ĐÀN
HOA THỦY TIÊN
HOA HOÀNG DƯƠNG
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
Ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời đối với sự sinh trưởng và phát dục của thực vật là rất lớn
BẢNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH LÝ
Về hoạt động sinh lý
Nhóm
cây
Hoạt động sinh lý
Thực vật được chia ra làm 2 nhóm dưới tác đông của ánh sáng
Nhóm cây ưa sáng (do ảnh hưởng của địa lý) bao gồm những cây sống nơi quang đãng: cây dương ,cây tùng ,cây liễu,cây hoè…
Nhóm cây ưa bóng bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xa, trồng làm cảnh: hồng môn, phong lan ,vạn niên thanh…
Cây chịu bóng: những cây có khả năng sống cả ở nơi chiếu sáng và thiếu ánh sáng, tuy nhiên cường độ quang hợp tăng khi cường độ chiếu sáng tăng
Cây liễu : Cây ưa sáng và ẩm,tán lá rông,
Hoa hướng dương : Ưa sáng,luôn quay về phía mặt trời
Ví dụ về cây ưa sáng
Ví dụ về cây ưa bóng
Phong lan : Sống trong bóng râm, sống không cần
nhiều nước
Lá lốt :
Ưa bóng ,mọc nơi
ẩm ướt
CÂY VẠN NIÊN THANH
LAN VŨ NỮ
Kết luận
Nhân tố ánh sáng ảnh hưởng đến
Hình thái
Hoạt động sinh lý: quang hợp, hô hấp và khả năng hút nước
Có 2 nhóm cây:
Cây ưa sáng
Cây ưa tối
II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống dộng vật
BÒ
DÊ
Noi s?ng, sinh thái:
S?ng ? đ? cao trên 800m (Núi Chúa Ninh Thu?n) trong các hang ven su?i.
Ho?t dđ?ng ban đêm.
Th?c an ch? y?u c?a chúng g?m: bu?m đêm, côn trùng châu ch?u, d? mèn.
ÁNH SÁNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT
TẠO ĐIỀU KIỆN CHO ĐỘNG VẬT NHẬN BIẾT CÁC VẬT
ĐỊNH HƯỚNG DI CHUYỂN TRONG KHÔNG GIAN
ÁNH SÁNG LÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
HỌAT ĐỘNG, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SINH
SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
Động vật được chia làm 2 nhóm dưới tác động của ánh sáng
Động vật ưa sáng: những động vật hoạt động ban ngày
Động vật ưa tối: những động vật hoạt động vào ban đêm,sống trong hang, trong đất, hay ở vùng đất sâu như đáy biển.
ĐỘNG VẬT ƯA SÁNG
TRÂU
GÀ
CÚ MÈO
CHÓ SÓI
CON SẾU
ĐỘNG VẬT ƯA TỐI, ĂN ĐÊM
Sự phân tầng
Sự phân bố theo không gian của tầng cây gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vao đặc tính sinh thai học, nhu cầu anh sang của cac loai tham gia tổ thanh. Cấu truc tầng thứ của cac hệ sinh thai rừng nhiệt đới thước nhiều tầng thứ hơn cac hệ sinh thai rừng ôn đới .
Một số cach phan chia tầng tán:
Tầng vượt tán: cac loai cay vươn cao trội hẳn len,khong co tinh lien tuc.
Tầng tan chính (tầng ưu thế sinh thai): Cấu tạo nen tầng rừng chính,co tính lien tục.
Tầng dưới tán: Gồm những cay tai sinh ve à những cay gỗ ưa bong.
Tầng thảm tươi: Chủ yếu la cac loai thảm tươi.
Ngoại tầng: Chủ yếu la cac loai thân day leo.
BẠN CÓ BIẾT?
Bài học đến đây là hết
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!! ^^
Tổ 2 - Lớp 9/1
Sinh Học 9
MỨC ĐỘ
CHE PHỦ CỦA TÁN CÂY
RỪNG BẠCH ĐÀN
HOA THỦY TIÊN
HOA HOÀNG DƯƠNG
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
Ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời đối với sự sinh trưởng và phát dục của thực vật là rất lớn
BẢNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH LÝ
Về hoạt động sinh lý
Nhóm
cây
Hoạt động sinh lý
Thực vật được chia ra làm 2 nhóm dưới tác đông của ánh sáng
Nhóm cây ưa sáng (do ảnh hưởng của địa lý) bao gồm những cây sống nơi quang đãng: cây dương ,cây tùng ,cây liễu,cây hoè…
Nhóm cây ưa bóng bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xa, trồng làm cảnh: hồng môn, phong lan ,vạn niên thanh…
Cây chịu bóng: những cây có khả năng sống cả ở nơi chiếu sáng và thiếu ánh sáng, tuy nhiên cường độ quang hợp tăng khi cường độ chiếu sáng tăng
Cây liễu : Cây ưa sáng và ẩm,tán lá rông,
Hoa hướng dương : Ưa sáng,luôn quay về phía mặt trời
Ví dụ về cây ưa sáng
Ví dụ về cây ưa bóng
Phong lan : Sống trong bóng râm, sống không cần
nhiều nước
Lá lốt :
Ưa bóng ,mọc nơi
ẩm ướt
CÂY VẠN NIÊN THANH
LAN VŨ NỮ
Kết luận
Nhân tố ánh sáng ảnh hưởng đến
Hình thái
Hoạt động sinh lý: quang hợp, hô hấp và khả năng hút nước
Có 2 nhóm cây:
Cây ưa sáng
Cây ưa tối
II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống dộng vật
BÒ
DÊ
Noi s?ng, sinh thái:
S?ng ? đ? cao trên 800m (Núi Chúa Ninh Thu?n) trong các hang ven su?i.
Ho?t dđ?ng ban đêm.
Th?c an ch? y?u c?a chúng g?m: bu?m đêm, côn trùng châu ch?u, d? mèn.
ÁNH SÁNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT
TẠO ĐIỀU KIỆN CHO ĐỘNG VẬT NHẬN BIẾT CÁC VẬT
ĐỊNH HƯỚNG DI CHUYỂN TRONG KHÔNG GIAN
ÁNH SÁNG LÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
HỌAT ĐỘNG, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SINH
SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
Động vật được chia làm 2 nhóm dưới tác động của ánh sáng
Động vật ưa sáng: những động vật hoạt động ban ngày
Động vật ưa tối: những động vật hoạt động vào ban đêm,sống trong hang, trong đất, hay ở vùng đất sâu như đáy biển.
ĐỘNG VẬT ƯA SÁNG
TRÂU
GÀ
CÚ MÈO
CHÓ SÓI
CON SẾU
ĐỘNG VẬT ƯA TỐI, ĂN ĐÊM
Sự phân tầng
Sự phân bố theo không gian của tầng cây gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vao đặc tính sinh thai học, nhu cầu anh sang của cac loai tham gia tổ thanh. Cấu truc tầng thứ của cac hệ sinh thai rừng nhiệt đới thước nhiều tầng thứ hơn cac hệ sinh thai rừng ôn đới .
Một số cach phan chia tầng tán:
Tầng vượt tán: cac loai cay vươn cao trội hẳn len,khong co tinh lien tuc.
Tầng tan chính (tầng ưu thế sinh thai): Cấu tạo nen tầng rừng chính,co tính lien tục.
Tầng dưới tán: Gồm những cay tai sinh ve à những cay gỗ ưa bong.
Tầng thảm tươi: Chủ yếu la cac loai thảm tươi.
Ngoại tầng: Chủ yếu la cac loai thân day leo.
BẠN CÓ BIẾT?
Bài học đến đây là hết
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!! ^^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)