Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi T«Ngs Minh Tú©N |
Ngày 04/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên giảng bài: Tống Minh Tuấn
Trường : THCS Kiến Quốc
Chương I: Sinh vật và môi trường
Tiết 43 Môi trường và các nhân tố sinh thái
I. Môi trường sống của sinh vật:
Hãy quan sát tranh 41.1 và nhận xét
Hình 41.1 các môi trường sống của sinh vật; 1. Môi trường nước; 2. Trên mặt đất, không khí; 3. Môi trường trong đất; 4. Môi trướng sinh vật
Quan sát các hình ảnh ở trên và trong tự nhiên hãy điền tiếp nội dung cho phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1.
Bảng 41.1. Môi trường sống của sinh vật
Đáp án: Môi trường sống của sinh vật
Căn cứ vào định nghĩa của môi trường sống và quan sát bảng 41.1 SGK, hãy cho biết mối quan hệ khăng khít giữa sinh vật và môi trường được thể hiện ở điểm nào?
- Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
- Các loại môi trường:
+ Môi trường nước
+ Môi trường mặt đất- không khí
+ Môi trường trong đất
+ Môi trường sinh vật
Môi trường là gì?
Kết luận:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập (phát phiếu học tập cho học sinh): Hãy điền vào bảng 41.2 tên các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên, lựa chọn sẵp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm.
Bảng 41.2 Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
Đáp án
Có những nhóm sinh tố nhân thái nào?
Vì sao nhân tố con người được tách ra thành 1 nhóm sinh thái riêng?
Nhân tố sinh thái là gì?
Ví dụ: Môi trường sống của cây hoa hồng là đất và không khí.
Hãy cho biết trong môi trường này đâu là nhân tố vô sinh, đâu là nhân tố hữu sinh tác động lên cây hoa hồng.
Kết luận
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.
- Các nhân tố sinh thái được chia làm 2 nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác.
III. Giới hạn sinh thái.
Hình 41.2: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Kết luận: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất định.
Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống
............của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái ...... và nhóm nhân tố sinh thái ....... Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Giới hạn sinh thái là ......... của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Môi trường sinh thái
Vô sinh
Hữu sinh
Giới hạn chịu đựng
Câu 2: Hãy nhận định câu nào sau đây là đúng?
Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 200C đến 440C, điểm cực thuận là 280C.
Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cức thuận là 300C.
a) Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cức thuận thấp hơn.
b) Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
c) Có rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.
d) Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
C
Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị mẫu: Lá mạ, lá lốt, lá thông
Học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
Trường : THCS Kiến Quốc
Chương I: Sinh vật và môi trường
Tiết 43 Môi trường và các nhân tố sinh thái
I. Môi trường sống của sinh vật:
Hãy quan sát tranh 41.1 và nhận xét
Hình 41.1 các môi trường sống của sinh vật; 1. Môi trường nước; 2. Trên mặt đất, không khí; 3. Môi trường trong đất; 4. Môi trướng sinh vật
Quan sát các hình ảnh ở trên và trong tự nhiên hãy điền tiếp nội dung cho phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1.
Bảng 41.1. Môi trường sống của sinh vật
Đáp án: Môi trường sống của sinh vật
Căn cứ vào định nghĩa của môi trường sống và quan sát bảng 41.1 SGK, hãy cho biết mối quan hệ khăng khít giữa sinh vật và môi trường được thể hiện ở điểm nào?
- Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
- Các loại môi trường:
+ Môi trường nước
+ Môi trường mặt đất- không khí
+ Môi trường trong đất
+ Môi trường sinh vật
Môi trường là gì?
Kết luận:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập (phát phiếu học tập cho học sinh): Hãy điền vào bảng 41.2 tên các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên, lựa chọn sẵp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm.
Bảng 41.2 Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
Đáp án
Có những nhóm sinh tố nhân thái nào?
Vì sao nhân tố con người được tách ra thành 1 nhóm sinh thái riêng?
Nhân tố sinh thái là gì?
Ví dụ: Môi trường sống của cây hoa hồng là đất và không khí.
Hãy cho biết trong môi trường này đâu là nhân tố vô sinh, đâu là nhân tố hữu sinh tác động lên cây hoa hồng.
Kết luận
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.
- Các nhân tố sinh thái được chia làm 2 nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác.
III. Giới hạn sinh thái.
Hình 41.2: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Kết luận: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất định.
Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống
............của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái ...... và nhóm nhân tố sinh thái ....... Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Giới hạn sinh thái là ......... của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Môi trường sinh thái
Vô sinh
Hữu sinh
Giới hạn chịu đựng
Câu 2: Hãy nhận định câu nào sau đây là đúng?
Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 200C đến 440C, điểm cực thuận là 280C.
Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cức thuận là 300C.
a) Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cức thuận thấp hơn.
b) Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
c) Có rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.
d) Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
C
Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị mẫu: Lá mạ, lá lốt, lá thông
Học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: T«Ngs Minh Tú©N
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)