Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Phan Ngọc Bích Thu | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
MỤC LỤC
PHẦN A: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG SỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
III. GIỚI HẠN SINH THÁI

PHẦN B: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
I. ÁNH SÁNG
II. NHIỆT ĐỘ
III. ĐỘ ẨM

PHẦN C: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ HỮU SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
I. NHÂN TỐ CÁC SINH VẬT KHÁC
II. NHÂN TỐ CON NGƯỜI
MÔI TRƯỜNG

CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
PHẦN A
PHẦN A:
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG SỦA SINH VẬT
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

Có 4 loại môi trường chủ yếu:
_ Môi trường trên cạn
_ Môi trường trong đất
_ Môi trường nước
_ Môi trường sinh vật
PHẦN A:
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
MÔI TRƯỜNG TRÊN CẠN
PHẦN A:
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẤT
PHẦN A:
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
PHẦN A:
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT
PHẦN A:
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
PHẦN A:
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
III. GIỚI HẠN SINH THÁI
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
PHẦN B
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
I. ÁNH SÁNG
Ánh sáng Mặt Trời có tác động rõ rệt lên sự sinh trưởng, phát triển của thực vật, đặc biệt là về đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lý.
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
I. ÁNH SÁNG
lá bạch đàn
màu nhạt
phiến lá nhỏ
màu đậm
phiến lá to
lá lốt
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
I. ÁNH SÁNG
cây bách táng
thẳng
vươn cao
thẳng
thấp
cây vạn niên thanh
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
I. ÁNH SÁNG
cây phượng
bình thường
tập trung ở ngọn
cây đại phú gia
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
I. ÁNH SÁNG
cây liễu
rộng
hẹp
cây vạn niên thanh
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
I. ÁNH SÁNG
Nhóm cây ưa sáng
bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
Nhóm cây ưa bóng
bao gồm những vậy sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
I. ÁNH SÁNG
Dựa vào đặc tính thích nghi với ánh sáng, thực vật được chia làm 2 nhóm:
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
I. ÁNH SÁNG
Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
Nhóm động vật ưa sáng
gồm những động vật hoạt động ban ngày.
Nhóm động vật ưa tối
gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
I. ÁNH SÁNG
Dựa vào đặc tính thích nghi với ánh sáng, động vật được chia làm 2 nhóm:
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
II. NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật.
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
II. NHIỆT ĐỘ
BẢNG SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT DO ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Thực vật xứ nóng
Thực vật xứ lạnh
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
II. NHIỆT ĐỘ
Dựa vào đặc tính thích nghi với nhiệt độ, thực vật cũng phân hóa thành:
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
II. NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của động vật.
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
II. NHIỆT ĐỘ
BẢNG SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG VẬT DO ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Động vật biến nhiệt
có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Động vật hằng nhiệt
có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
Dựa vào đặc tính thích nghi với nhiệt độ của môi trường, động vật được chia làm 2 nhóm
II. NHIỆT ĐỘ
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
III. ĐỘ ẨM
Nước là thành phần quan trọng, chiếm từ 50 % đến 98 % khối lượng của cây.

Độ ẩm của không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
III. ĐỘ ẨM
BẢNG SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT DO ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
Dựa vào đặc tính thích nghi với độ ẩm của môi trường, thực vật được chia làm 2 nhóm:
III. ĐỘ ẨM
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
III. ĐỘ ẨM
Nước là thành phần quan trọng, chiếm từ 50 % đến 99 % khối lượng của động vật.

Độ ẩm của không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
III. ĐỘ ẨM
BẢNG SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG VẬT DO ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM
Động vật ưa ẩm
Đông vật ưa khô
PHẦN B:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
III. ĐỘ ẨM
Dựa vào đặc tính thích nghi với độ ẩm của môi trường, động vật được chia làm 2 nhóm:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ HỮU SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
PHẦN C
PHẦN C:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ HỮU SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
I.NHÂN TỐ CÁC SINH VẬT KHÁC

QUAN HỆ CÙNG LOÀI

Các cá thể cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể và một số loại quan hệ thường gặp.
PHẦN C:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ HỮU SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
QUAN HỆ CÙNG LOÀI
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ cạnh tranh
Khi có xu hướng bảo vệ lẫn nhau, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn
Khi gặp điều kiện bất lợi (nơi ở, nguồn thức ăn…)
PHẦN C:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ HỮU SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT


QUAN HỆ KHÁC LOÀI

Quan hệ giữa các cá thể khác loài chủ yếu xoay quanh vấn đề dinh dưỡng và nơi ở.
PHẦN C:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ HỮU SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
QUAN HỆ KHÁC LOÀI
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ đối địch
Có lợi (hoặc ít nhất không có hai) cho cả 2 bên tham gia
1 bên có lợi còn bên kia hoàn toàn có hại
PHẦN C:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ HỮU SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
QUAN HỆ KHÁC LOÀI
PHẦN C:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ HỮU SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
QUAN HỆ KHÁC LOÀI
QUAN HỆ ĐỐI ĐỊCH
QUAN HỆ CẠNH TRANH
Cạnh tranh để thỏa mãn nhu cầu sống
QUAN HỆ KÍ SINH-NỬA KÍ SINH
Sống sựa vào cơ thể sinh vật khác
QUAN HỆ SINH VẬT
ĂN SINH VẬT KHÁC
QUAN HỆ ỨC CHẾ - CẢM NHIỄM
Ức chế sinh vật khác bằng chất độc tiết ra
PHẦN C:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ HỮU SINH LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
II.NHÂN TỐ CON NGƯỜI


Con người cùng với quá trình lao động và hoạt động sống của mình đã thường xuyên tác động mạnh mẽ trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật và môi trường sống của chúng.
 HẾT 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Ngọc Bích Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)