Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Đinh Xuân Cường | Ngày 04/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Môn: Sinh học 9
Người thực hiện: Đinh Xuân Cường
Đơn vị: Trường THCS Đại Bình
Phòng GD&ĐT huyện đầm hà
"Hội thi giáo viên giỏi cấp cơ sở"
Nhiệt độ
Độ ẩm
. . .
Mưa
Thức ăn
Thú dữ
. . .
Thỏ rừng
Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Môi trường sống của sinh vật là gì?
1.
Môi trường trên mặt đất-không khí
4
4
4
4
Môi trường sinh vật
Hình 41.1. Các môi trường sống của sinh vật
Môi trường nước
2
3
4.
Em hãy lấy ví dụ minh họa?
Vì: Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
Vì sao cơ thể sinh vật cũng được coi như một môi trường sống?
Ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán, . . .
Do đó, chúng ta phải tẩy giun định kì (6 tháng/lần)
Sinh vật
Trong đất
Trên mặt đất-
không khí
Nước
Nước
Trên mặt đất-
không khí
Giun đũa
Giun đất
Cá rô phi
Ngựa
Cây lay ơn
Tôm
Giun đũa
Ngựa
Giun đất
Cá rô phi
Tôm
Bảng 41.1.
Môi trường sống của sinh vật
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Em hãy nghiên cứu thông tin mục II và trả lời câu hỏi: Nhân tố sinh thái là gì?
Các nhóm nhân tố sinh thái
Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống)
Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống)
Nhóm nhân tố sinh thái con người
Nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác
Em hãy nêu khái quát sự phân chia các nhân tố sinh thái của môi trường?
Một số hoạt động của con người tác động đến môi trường
Rác thải sinh hoạt
Tràn dầu
Chặt, đốt rừng
Trồng cây gây rừng
Xây đập ngăn lũ
Vớt dầu tràn
? Do đâu mà con người được tách thành một nhóm sinh thái riêng?
Vì: hoạt động của con người khác với các sinh vật khác.
Con người có trí tuệ, biết khai thác và cải tạo thiên nhiên.
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
* Hãy sắp xếp các yếu tố sau vào bảng 42.2 "Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhóm" Sao cho hợp lý.
ánh sáng

Nhiệt độ

Nước

Độ ẩm
Khai thác thiên nhiên
Tàn phá môi trường
Chăn nuôi, trồng trọt
Xây dựng cầu đường
Vi sinh vật


Thực vật

Nấm

Động vật
?Em hãy nhận xét sự thay đổi của các nhân tố sau:
1. Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
- Trong một ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất tăng dần từ sáng đến trưa và giảm dần vào buổi chiều cho đến tối
- Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa:
+ Mùa hè: nóng
+ Mùa thu: mát
+ Mùa đông: lạnh
+ Mùa xuân: ấm áp
- Mùa hè ngày dài hơn mùa đông.
50 C
Điểm gây chết
420 C
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
300C
Điểm gây chết
- Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ?
- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ?
- Cá rô phi sẽ chết ở khoảng nhiệt độ nào ?
Giới hạn sinh thái là gì?
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là :
A. Tập hợp các yếu tố bao quanh sinh vật
B. Nguồn thức ăn cung cấp cho cơ thể sinh vật.
C. Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật.
D. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm quanh sinh vật.
Đ
Câu 2. Yếu tố nào dưới đây được xem là nhân tố hữu sinh
B. Chế độ khí hậu, nước và ánh sáng.
D. Con người và các dạng sinh vật khác.
Đ
Câu 3: Giới hạn sinh thái là:
B. Giới hạn chịu đựng của cơ thế sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
A. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với nhân tố nhiệt độ.
C. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với nhân tố ánh sáng.
D. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với tất cả các nhân tố sinh thái.
Đ
Bài tập về nhà:
* Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 121 - SGK.
- Hướng dẫn bài 4:Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài vi khuẩn suối nước nóng:
00C
550C
t0C
Mức độ sinh trưởng
900C
* Chuẩn bị bài sau :
- Xem lại kiến thức phần sinh thái thực vật lớp 6.
- Quan sát trong thực tế ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật, động vật.
- Mẫu vật : Cây lá lốt, cây lúa, . . .
trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
Giáo viên : Đinh Xuân Cường
Trường : THCS Đại Bình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Xuân Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)