Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Bình | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
GV : NGUYỄN VIẾT BÌNH
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG.

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I: Sinh vật và môi trường
.Chương II: Hệ sinh thái.
Chương III: Con người, dân số và môi trường.
Chương IV: Bảo vệ môi trường.

Nội dung:
Tìm hiểu mối quan hệ tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/Môi trường sống của sinh vật:
+Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào ?
Nhiệt độ
Ánh sáng
Thức ăn
Độ ẩm
Thú dữ
Con người
+Vậy môi trường sống của sinh vật là gì?
-Môi trường sống của sinh vật là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Tất cả các yếu tố trên tạo nên môi trường sống của thỏ.
Các em quan sát hình ảnh về môi trường sống của một số sinh vật sau và thực hiện:
2
3
4
4
4
1
Trình bày chú thích các môi trường sống của sinh vật?
1. Môi trường nước
2. Môi trường trên mặt đất- không khí
3. Môi trường trong đất
4. Môi trường sinh vật
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+Môi trường nước : nước mặn,nước lợ,nước ngọt.
+Môi trường trong đất : các loại đất khác nhau trong đó có sinh vật sinh sống.
+Môi trường trên mặt đất-không khí (môi trường cạn): mặt đất và bầu khí quyển bao quanh Trái đất.
+Môi trường sinh vật : thực vật, động vật,vi sinh vật và con người (là nơi sống của các sinh vật kí sinh,cộng sinh....)
Có những loại môi trường chủ yếu nào?
Có 4 loại môi trường sống chủ yếu : nước, trong đất, trên mặt đất -không khí và sinh vật
-Để tìm hiểu về môi trường các em hãy hoàn thành bảng 41.1 SGK tr.
Trong đất
Nước
Đất -không khí
Đất –không khí
Nước
Sinh vật
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CẤC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/Môi trường sống của sinh vật:
-Môi trường sống là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
-Có 4 loại môi trường sống: :nước, trong đất, trên mặt đất -không khí và sinh vật
II/ Các nhân tố sinh thái:
II/ Các nhân tố sinh thái:
Nhân tố các sinh vật khác
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố sinh thái
Nhân tố con người
Qua thông tin SGK theo tính chất người ta chia nhân tố sinh thái thành những nhóm nào?
HS thảo luận nhóm và điền từ hợp lý vào bảng:
Cụm từ gợi ý : Nhiệt độ, cấy ghép, địa y, đốt rừng, độ ẩm, thực vật, đất đá, nước biển, săn bắn, vi sinh vật, lai tạo, nấm.
Nhiệt độ
Cấy ghép
Đốt rừng
Thực vật
Độ ẩm
Vi sinh vật
Đất đá
Nước biển
Săn bắn
Nấm
Lai tạo
Địa y
Trong các nhân tố con người trên tác động nào là tích cực, tác động nào là tiêu cực?
-Tác động tích cực: trồng cây, cấy ghép, lai tạo…
-Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt rừng,….
Những hình ảnh con người tác động đến môi trường
Thu gom dầu tràn
Đắp đập tưới tiêu
Trồng cây gây rừng
Rác thải sinh hoạt
Đốt phá rừng
Khí thải nhà máy
Chặt phá rừng
Những hình ảnh con người tác động tiêu cực đến môi trường
Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới sinh vật tùy thuộc mức độ tác động của chúng.
-Trong một ngày (từ sáng đến tối) ánh sánh mặt trời thay đổi như thế nào?
-Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
-Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
Hãy nhận xét các nhân tố sinh thái sau:
Cường độ ánh sáng tăng dần từ sáng đến trưa và giảm dần từ trưa đến tối
Mùa hè có ngày dài hơn mùa đông.
Nhiệt độ diễn ra theo mùa: mùa hè nóng nực, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo, mùa xuân ấm áp.
-Vì sao con người được tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?
Vì hoạt động con người khác với sinh vật khác, con người có trí tuệ bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
Tiểu kết:
-Có 2 nhóm sih thái: vô sinh và hữu sinh.
-Nhóm nhân tố hữu sinh gồm nhân tố con người và nhân tố sinh vật khác.
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CẤC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/Môi trường sống của sinh vật:
-Môi trường sống là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng
-Có 4 loại môi trường sống: :nước, trong đất . trên mặt đất -không khí và sinh vật
II/ Các nhân tố sinh thái:
-Có 2 nhóm sinh thái: vô sinh và hữu sinh. -Nhóm nhân tố hữu sinh gồm nhân tố con người và nhân tố sinh vật khác.
III/ Giới hạn sinh thái:
1.Ví dụ 1:
Quan sát hình 41.2.”Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam”:
Em hãy trình bày sơ đồ theo các chỉ số.
Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là :
5ºC 42ºC.
III/ Giới hạn sinh thái:
Khoảng
cực thuận
26ºC 38ºC.

+Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi có nồng độ muối 0.4%.
2.Ví dụ 2:
+Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0ºC 90ºC.
Qua các ví dụ trên giới hạn sinh thái là gì?
-Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái - nhất định.
-Nhân tố sinh thái vô sinh tác động lên đời sống sinh vật
-Nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật.
Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là :
5ºC 42ºC.
+Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn :
0,36%  0,5%.
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CẤC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/Môi trường sống của sinh vật:
-Môi trường sống là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
-Có 4 loại môi trường sống: :nước, trong đất . trên mặt đất -không khí và sinh vật.
II/ Các nhân tố sinh thái:
-Có 2 nhóm sinh thái: vô sinh và hữu sinh. -Nhóm nhân tố hữu sinh gồm nhân tố con người và nhân tố sinh vật khác.
III/ Giới hạn sinh thái:
-Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái - nhất định.
Trong các nhân tố sinh thái, nhân tố nào vừa có tác động trực tiếp, vừa có tác động gián tiếp rõ nhất đối với sinh vật.
A. Ánh sáng
Câu 1:
B. Nhiệt độ
C. Độ ẩm
D. Muối khoáng
A
Kiểm tra trắc nghiêm.
Giới hạn sinh thái của cá rô phi Việt Nam là:
Câu 2:
Trở về
A. 5ºC 30ºC.
B. 5ºC 42ºC.
C. 30ºC 42ºC.
D. 30ºC.
B
Nhóm nhân tố nào được coi là nhóm nhân tố hữu sinh
Câu 3:
A. Ánh sáng, con người và thực vật.

B. Ánh sáng,độ ẩm và nhiệt độ .

C. Thực vật, động vật và ánh sáng.

D. Con người, thực vật và vi sinh vật.


D
Câu 4
Ếch đồng sống ở môi trường:
môi trường nước.
môi trường cạn.
môi trường vừa nước vừa cạn.
Môi trường trong đất
C
Câu 5
Quan sát biểu đồ cho biết giới hạn sinh thái của loài động vật trên là:
t0C
300C
00C
450C
Mức độ sinh trưởng
300C
B. 0 - 450C
C. 0 - 300C
D. 30 - 450C
B
-Chuẩn bị bài mới:
+Xem trước bài: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
+Soạn và kẻ bảng vào vở bài tập bảng 42.1
Chuẩn bị bài:
-Bài cũ
-Học và làm bài tập SGK trang 121.

Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)