Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Hà Tiến Quang | Ngày 04/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

2/1/2010
Hà Tiến Quang
1
2/1/2010
Hà Tiến Quang
2
trường trung học cơ sở bình nhân
2009 - 2010
phần II sinh học lớp 9
chuyên đề sinh thái học và môi trường
Giáo viên bộ môn: Hà Tiến Quang
Trường THCS Bình Nhân
2/1/2010
Hà Tiến Quang
3
CHƯƠNG I
SINH THÁI HỌC CÁ THỂ
I. Môi trường và các nhân tố sinh thái
II. Một số quy luật về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
III. Tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và sự thích nghi của sinh vật
IV. Nhịp sinh học
2/1/2010
Hà Tiến Quang
4
I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ
SINH THÁI
1. Môi trường: Là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật (tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh), có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và hoạt động sống của sinh vật.
* Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường nước; Môi trường đất; Môi trường không khí; Môi trường sinh vật
2/1/2010
Hà Tiến Quang
5
I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ
SINH THÁI
2. Nhân tố sinh thái: là các nhân tố vô sinh, hữu sinh, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật.
* Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh
+ Nhóm các nhân tố sinh thái hữu sinh
2/1/2010
Hà Tiến Quang
6
Trao đổi
Giả sử có các sinh vật sau: trâu, ve, sán lá gan, giun đất, cá rô phi, chim sáo.
1. Cho biết môi trường sống của các loài sinh vật kể trên. Trình bày khái niệm môi trường, có mấy loại môi trường?
2. Trâu chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái nào? Các nhân tố sinh thái đó thuộc vào những nhóm nhân tố sinh thái nào?
2/1/2010
Hà Tiến Quang
7
Phương án
1. Môi trường sống của các loài sinh vật:
Trâu: đất và không khí
Ve: da trâu (sinh vật)
Sán lá gan: trong cơ quan tiêu hóa trâu (sinh vật )
Cá rô phi: nước
Giun đất: đất
Chim sáo: không khí
2/1/2010
Hà Tiến Quang
8
Phương án
* Khái niệm môi trường:
* Các loại môi trường sống:
2. Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến Trâu: ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước, cỏ, người, ve, sán lá gan, chim sáo…
* Các nhân tố sinh thái đó gồm 02 nhóm:
- Nhóm nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước…
- Nhóm nhân tố hữu sinh: cỏ, người, ve, sán lá gan, chim sáo, con người…

2/1/2010
Hà Tiến Quang
9
3. Tương đồng sinh thái và dạng sống
3.1. Tương đồng sinh thái
Những loài mang nhiều đặc điểm sinh thái giống nhau, mặc dù chúng sống ở những vùng địa lý cách xa nhau được gọi là những loài tương đồng sinh thái.
3.2. Các dạng sống
Các sinh vật có tương đồng về mặt sinh thái hình thành từng nhóm riêng (còn được gọi là nhóm sinh thái). Sự giống nhau về hình thái cơ thể cũng như hình thức hoạt động sống của các sinh vật trong từng nhóm sinh thái hình thành nên những dạng sống.
2/1/2010
Hà Tiến Quang
10
II. MỘT SỐ QUY LUẬT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1. Giới hạn sinh thái
2. Tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
3. Tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái
2/1/2010
Hà Tiến Quang
11

II. MỘT SỐ QUY LUẬT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

1. Giới hạn sinh thái
Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của sinh vật
Các khái niệm: giới hạn sinh thái, khoảng thuận lợi, khoảng ức chế sinh lí.
Nhận xét của E.Odum:
2/1/2010
Hà Tiến Quang
12
SƠ ĐỒ MÔ TẢ GIỚI HẠN SINH THÁI CỦA SINH VẬT
2/1/2010
Hà Tiến Quang
13
Nhận xét của E.Odum:
- Các loài sinh vật có thể có giới hạn sinh thái rộng đối với một nhân tố sinh thái này, nhưng lại có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhân tố khác.
- Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thường có phạm vi phân bố rộng.
- Khi một nhân tố sinh thái nào đó không thích hợp cho cá thể sinh vật, thì giới hạn sinh thái của những nhân tố sinh thái khác có thể bị thu hẹp. Ví dụ nếu hàm lượng muối nitơ thấp, thực vật đòi hỏi lượng nước cho sự sinh trưởng bình thường cao hơn so với ở môi trường đất có lượng muối nitơ cao.
- Giới hạn sinh thái của các cá thể đang ở giai đoạn sinh sản thường hẹp hơn ở giai đoạn trưởng thành không sinh sản.
2/1/2010
Hà Tiến Quang
14
II. MỘT SỐ QUY LUẬT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

2. Tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
Môi trường bao gồm nhiều nhân tố sinh thái luôn có tác động qua lại, sự biến đổi của một nhân tố sinh thái này có thể dẫn tới sự thay đổi về lượng và có khi về chất của các nhân tố sinh thái khác và sinh vật chịu ảnh hưởng của các thay đổi đó. Tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái tác động lên đời sống của sinh vật.
Ví dụ minh họa:
2/1/2010
Hà Tiến Quang
15
II. MỘT SỐ QUY LUẬT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

3. Tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái
Các nhân tố sinh thái có ảnh hưởng khác nhau lên các chức phận của cơ thể sống, có nhân tố cực thuận đối với quá trình này nhưng lại có hại hoặc nguy hiểm cho quá trình khác.
Ví dụ minh họa:
2/1/2010
Hà Tiến Quang
16

III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT
Tác động của nhân tố ánh sáng lên đời sống sinh vật
* Ý nghĩa của ánh sáng đối với đời sống sinh vật
* Sự phân bố và thành phần quang phổ ánh sáng mặt trời
* Ảnh hưởng của ánh sáng tới:
+ Các đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh lý của thực vật
+ Tới khả năng định hướng và sinh sản của động vật
2/1/2010
Hà Tiến Quang
17
III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT
2. Tác động của nhân tố nhiệt độ lên đời sống sinh vật
* Ý nghĩa của nhiệt độ đối với đời sống sinh vật
* Các hình thức trao đổi nhiệt
* Ảnh hưởng của nhiệt độ tới các đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh lý của thực vật
- Hình thái và giải phẫu
- Hoạt động sinh lý
2/1/2010
Hà Tiến Quang
18
* Ảnh hưởng của nhiệt độ đến các đặc điểm sinh thái của động vật
- Hình thái động vật
- Hoạt động sinh lý
- Sự phát triển
- Sự sinh sản
- Các trạng thái tạm nghỉ
- Sự phân bố
- Tập tính sinh hoạt
2/1/2010
Hà Tiến Quang
19
III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT
3. Tác động của nhân tố nước lên đời sống sinh vật
* Ý nghĩa của nước đối với đời sống sinh vật
* Các dạng nước trong khí quyển và độ ẩm không khí
* Cân bằng nước ở thực vật, các nhóm cây liên quan đến chế độ nước trên cạn
* Cân bằng nước ở động vật trên cạn, các nhóm động vật liên quan đến chế độ nước
* Những hình thức thích nghi chính của sinh vật với chế độ nước của môi trường
2/1/2010
Hà Tiến Quang
20
III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT
4. Tác động của nhân tố đất lên đời sống sinh vật
* Ý nghĩa của đất trong đời sống sinh vật
* Sinh vật sống trong đất và sự thích nghi của chúng
5. Tác động của nhân tố không khí lên đời sống sinh vật
* Không khí và ý nghĩa của nó đối với đời sống sinh vật
* Các đặc điểm của không khí và sự thích nghi của sinh vật
2/1/2010
Hà Tiến Quang
21


Trao đổi


Trong các nhân tố sinh thái sau đây: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm thì nhân tố nào là quan trọng hơn cả đối với sự sống nói chung? Vì sao?
2/1/2010
Hà Tiến Quang
22
Phương án
Trong các nhân tố sinh thái: nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm thì nhân tố nào cũng cần thiết cho sự sống, nhưng nhân tố ánh sáng quan trọng hơn cả, vì:
- Nhân tố ánh sáng trực tiếp chi phối lên 2 nhân tố kia. Khi cường độ chiếu sáng tăng lên→ nhiệt độ môi trường tăng theo, nhiệt độ tăng → độ ẩm giảm xuống. Khi cường độ chiếu sáng giảm thì ngược lại.
2/1/2010
Hà Tiến Quang
23
Phương án

- Năng lượng do nhân tố ánh sáng chiếu xuống mặt đất, một phần đã chuyển hóa thành năng lượng sống thông qua quá trình quang hợp mà đi vào hệ thống sống cung cấp năng lượng cho các sinh vật.
2/1/2010
Hà Tiến Quang
24
IV. NHỊP SINH HỌC

1. Khái niệm về nhịp sinh học
2. Các loại nhịp sinh học ở sinh vật
* Nhịp sinh học theo ngày đêm
* Nhịp sinh học theo năm (nhịp năm)
2/1/2010
Hà Tiến Quang
25
1. Khái niệm về nhịp sinh học

Toàn bộ sự sống trên Trái Đất từ tế bào sống đến sinh quyển đều diễn ra theo những chu kỳ nhất định gọi là nhịp sinh học.
Những biến đổi theo chu kỳ ở môi trường ngoài cơ thể sống gọi là nhịp bên ngoài, còn nhịp diễn ra trong cơ thể liên quan tới hoạt động sinh lí của sinh vật gọi là nhịp bên trong.
2/1/2010
Hà Tiến Quang
26
2. Các loại nhịp sinh học ở sinh vật
2.1. Nhịp sinh học theo ngày đêm: gọi tắt là nhịp ngày đêm, có ở tất cả các cơ thể sống từ hoạt động của tế bào, sinh vật đơn bào đến các loài thú và cả con người.
2.2. Nhịp sinh học theo năm (nhịp năm)
Khí hậu thay đổi theo chu kì trong năm có nhiều ảnh hưởng đến đời sống sinh vật. Ảnh hưởng thích nghi phổ biến nhất ở sinh vật là hình thành nhịp sinh lí, tập quán sinh hoạt, sinh trưởng, sinh sản, di cư... giúp sinh vật chống chịu được thay đổi khí hậu theo mùa
2/1/2010
Hà Tiến Quang
27
CHƯƠNG II
QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Khái niệm
II. Mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong một quần thê (QUAN HỆ CÙNG LOÀI)
III. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
IV. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể
V. Trạng thái cân bằng trong quần thể
VI. Quần thể người
2/1/2010
Hà Tiến Quang
28
I. KHÁI NIỆM
* Quần thể là tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sống trong khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong một quần thể có khả năng giao phối với nhau .
* Sinh cảnh là nơi sinh sống của quần thể.
2/1/2010
Hà Tiến Quang
29
II. MỐI QUAN HỆ SINH THÁI GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG MỘT QUẦN THỂ
(QUAN HỆ CÙNG LOÀI)
Những mối quan hệ sinh thái trong một quần thể có thể là mối quan hệ hỗ trợ hoặc mối quan hệ cạnh tranh (cạnh tranh trực tiếp hoặc gián tiếp).
1. Quan hệ hỗ trợ giữa những cá thể trong một quần thể
* Hiệu quả nhóm:
2/1/2010
Hà Tiến Quang
30
II. MỐI QUAN HỆ SINH THÁI GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG MỘT QUẦN THỂ
(QUAN HỆ CÙNG LOÀI)
2. Quan hệ cạnh tranh giữa những cá thể trong một quần thể
* Quan hệ cạnh tranh ở thực vật
Do mật độ cá thể tăng cao
→ Hiện tượng tự tỉa ở thực vật.

2/1/2010
Hà Tiến Quang
31
* Quan hệ cạnh tranh ở động vật:
+ Khi môi trường bị ô nhiễm do mật độ cá thể tăng quá cao.
+ Do gia tăng số lượng cá thể vượt quá giới hạn kích thước nơi ở
+ Do mật độ cá thể quá cao dẫn đến hiện tượng ăn thịt lẫn nhau
+ Hiện tượng cạnh tranh giành khu vực cư trú do mật độ cao
2/1/2010
Hà Tiến Quang
32
II. MỐI QUAN HỆ SINH THÁI GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG MỘT QUẦN THỂ
(QUAN HỆ CÙNG LOÀI)
3. Sự liên hệ giao tiếp giữa những cá thể trong quần thể
* Liên hệ bằng tác nhân hóa học (bằng pherômôn, các chất dẫn dụ sinh học)
* Liên hệ bằng thị giác
* Liên hệ bằng thính giác
* Liên hệ bằng xúc giác
2/1/2010
Hà Tiến Quang
33


III. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ


1. Cấu trúc thành phần giới tính (hay tỉ lệ đực/cái)
2. Cấu trúc thành phần các nhóm tuổi
3. Sự phân bố cá thể trong quần thể
4. Mật độ quần thể
5. Sức sinh sản của quần thể
6. Sức tử vong của quần thể
7. Sự sinh trưởng của quần thể
8. Sự phát tán của quần thể
2/1/2010
Hà Tiến Quang
34

III. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ

1. Cấu trúc thành phần giới tính (hay tỉ lệ đực/cái)
- Tỷ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. Ở đại đa số ĐV tỷ lệ đực/cái là 1/1.
- Tỷ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo lứa tuổi của cá thể và phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
2/1/2010
Hà Tiến Quang
35
III. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
2. Cấu trúc thành phần các nhóm tuổi
* Khái niệm về tuổi và nhu cầu sinh học của mỗi nhóm tuổi
* Hình tháp tuổi
+ Hình tháp tuổi ở người và động vật:
+ Hình tháp tuổi ở thực vật:
2/1/2010
Hà Tiến Quang
36
2/1/2010
Hà Tiến Quang
37

SƠ ĐỒ VỀ HÌNH THÁP TUỔI

2/1/2010
Hà Tiến Quang
38
III. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
3. Sự phân bố cá thể trong quần thể
* Kiểu phân bố đồng đều
* Kiểu phân bố ngẫu nhiên
* Kiểu phân bố theo nhóm
2/1/2010
Hà Tiến Quang
39
Ba kiểu phân bố cá thể trong quần thể
2/1/2010
Hà Tiến Quang
40
Trao đổi

Giải thích nguyên nhân của 3 kiểu phân bố cá thể trong quần thể: đồng đều, ngẫu nhiên, theo nhóm.
2/1/2010
Hà Tiến Quang
41
Phương án
1. Kiểu phân bố đồng đều do:
- Điều kiện sống phân bố đồng đều.
- Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
2. Kiểu phân bố ngẫu nhiên do:
- Điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
- Các cá thể không có đặc tính kết hợp thành nhóm và ít phụ thuộc vào nhau.
3. Kiểu phân bố theo nhóm do:
- Điều kiện sống phân bố không đồng đều.
- Các cá thể tập trung theo nhóm tạo hiệu quả nhóm.
2/1/2010
Hà Tiến Quang
42
III. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
4. Mật độ quần thể
Mật độ quần thể được xác định bởi số lượng sinh vật của quần thể (có thể được tính bằng số lượng cá thể, khối lượng sinh vật) trên dơn vị diện tích hay thể tích. Có thể ít, trung bình, nhiều.
* Mật độ quần thể ảnh hưởng tới: Mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường; mức độ lan truyền của sinh vật ký sinh; khả năng gặp nhau giữa những cá thể đực và cái trong mùa sinh sản; thể hiện vai trò của loài đó trong quần xã.
* Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa hay theo năm.
2/1/2010
Hà Tiến Quang
43
III. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
5. Sức sinh sản của quần thể
Sức sinh sản là tiềm năng sinh học của quần thể biểu thị khả năng gia tăng số lượng cá thể của quần thể khi số lượng cá thể của quần thể bị giảm sút (do tử vong hay phát tán), hoặc khi nguồn sống của sinh cảnh phong phú (do sinh sản hay nhập cư).
* Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sinh sản của quần thể:
- Điều kiện sống
- Mật độ quần thể
2/1/2010
Hà Tiến Quang
44
III. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
6. Sức tử vong của quần thể
Sự tử vong thể hiện bằng mức giảm dân số là nguyên nhân làm cho quần thể giảm sút về mặt số lượng.
* Nguyên nhân gây tử vong:
- Khí hậu không thuận lợi; nguồn sống thiếu
- Cạnh tranh (hay chiến tranh ở người), kẻ thù, kí sinh và dịch bệnh…
* Sức tử vong của quần thể thay đổi:
- Tùy theo giới tính:
- Tùy theo nhóm tuổi:
- Tùy theo điều kiện sống:
2/1/2010
Hà Tiến Quang
45
III. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
7. Sự sinh trưởng của quần thể
Được tác động bởi sự sinh sản và sự tử vong.
- Hệ số sinh trưởng: Số lượng cá thể mà một cá thể có thể sản sinh ra trong một đơn vị thời gian.
- Có 2 loại sinh trưởng:
+ Sinh trưởng theo tiềm năng sinh học (đường cong lí thuyết)
+ Sinh trưởng thực tế (đường cong logic):
2/1/2010
Hà Tiến Quang
46

Biểu thị đường cong tiềm năng sinh học và đường cong sinh trưởng thực tế

2/1/2010
Hà Tiến Quang
47
Trao đổi

So sánh sự sinh trưởng theo tiềm năng sinh học với sự sinh trưởng thực tế và ý nghĩa sinh học của chúng.
2/1/2010
Hà Tiến Quang
48
Phương án
2/1/2010
Hà Tiến Quang
49
III. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
8. Sự phát tán của quần thể
Nhiều quần thể sống ở những nơi thiếu điều kiện sinh tồn cho sự sống thì sự phát tán là lí do tồn tại. Khả năng phát tán phụ thuộc vào khả năng vận chuyển và khắc phục những chướng ngại thiên nhiên.
2/1/2010
Hà Tiến Quang
50
IV. SỰ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

1. Biến động số lượng cá thể theo chu kì đều
* Biến động số lượng theo chu kì có tần số nhiều năm
* Biến động số lượng theo chu kì mùa
2. Biến động số lượng cá thể không có chu kì (do sự cố bất thường)
2/1/2010
Hà Tiến Quang
51
V. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG QUẦN THỂ
1. Khái niệm, điều kiện duy trì trạng thái cân bằng của quần thể
Mỗi quần thể sống trong một môi trường xác định đều có xu hướng được điều chỉnh ở một trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi là trạng thái cân bằng của quần thể.
* Điều kiện duy trì trạng thái cân bằng của quần thể: là sự ổn định về nguồn thức ăn.
* Cơ chế duy trì trạng thái cân bằng quần thể là cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp thừa dân hoặc thiếu dân
2/1/2010
Hà Tiến Quang
52
V. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG QUẦN THỂ
Cơ chế điều hòa mật độ của quần thể đảm bảo trạng thái cân bằng của quần thể, cơ chế này làm thay đổi tốc độ sinh trưởng của quần thể bằng cách tác động lên tỷ lệ sinh sản và tỷ lệ tử vong do các nhân tố sinh học với ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh và được thực hiện theo hai phương thức:
+ Phương thức điều hòa khắc nghiệt
+ Phương thức điều hòa mềm dẻo
2/1/2010
Hà Tiến Quang
53
V. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG QUẦN THỂ
2. Nguyên nhân của sự biến động số lượng cá thể của quần thể
* Những nhân tố không phụ thuộc mật độ (nhân tố quyết định mật độ):
* Những nhân tố phụ thuộc mật độ
2/1/2010
Hà Tiến Quang
54

VI. QUẦN THỂ NGƯỜI

1. Đặc điểm của quần thể người
* Như những quần thể sinh vật khác, quần thể người cũng có những đặc điểm sinh học như giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong...
* Mặc dù về mặt sinh học, con người thuộc lớp Thú, nhưng con người có trí tuệ và có lao động nên có những đặc trưng riêng về kinh tế, xã hội mà bất kì một quần thể sinh vật nào khác đều không có đó là: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa...
2/1/2010
Hà Tiến Quang
55
2. Những đặc trưng cơ bản của quần thể người
2.1. Cấu trúc dân số theo nam, nữ và theo tuổi
* Đặc điểm cấu trúc dân số
• Cấu trúc dân số theo nam, nữ:
• Cấu trúc dân số theo tuổi
* Hình tháp giới, tuổi
2.2. Sự phân bố dân cư trên trái đất
3. Sự sinh trưởng của quần thể người
+ Mức sinh đẻ:
+ Mức tử vong
4. Tăng dân số và phát triển xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Tiến Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)