Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Lâm Quang Ái | Ngày 04/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy cô giáo
cùng tất cả các em học sinh
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường
Hệ sinh thái
Con người, dân số và môi trường
Bảo vệ môi trường
PHẦN II


I Môi trường sống của sinh vật
* Môi trường sống là gì?

CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI 41- TIẾT 43
PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống của sinh vật
Em hãy quan sát bức tranh kết hợp với hiểu biết của mình cho biết hươu sống trong rừng chịu ảnh hưởng của các nhân tố nào dưới đây : Cây cỏ, Thú dữ, Giun đất, ánh sáng, Sâu ăn lá, Con cá, Sán lá gan.
Nhiệt độ
Mưa
Cháy rừng
Đất
Không khí
Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
?


I Môi trường sống của sinh vật
* Môi trường là gì?
- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
* Có những loại môi trường sống nào?
CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI 41- TIẾT 43
Em hãy điền tên các sinh vật và môi trường sống của chúng vào ô trống trong bảng 41.1
Phiếu học tập số 1
Bảng 1. Môi trường sống của sinh vật


I Môi trường sống của sinh vật
* Môi trường sống là gì?
- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
* Có những loại môi trường sống nào?

CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI 41- TIẾT 43
Hình 41.1. Các môi trường sống của sinh vật
* Có 4 loại môi trường sống chính:
- Môi trường nước
- Môi trường mặt đất- không khí
- Môi trường trong đất
- Môi trường sinh vật
* Nhân tố sinh thái của môi trường là gì?


CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Bài 41 – Tiết 43
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống của sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường

Nhân tố sinh thái của môi trường là các yếu tố bao quanh sinh vật như: Đất, nước, ánh sáng, cây xanh, không khí, động vật, nhiệt độ, con người…
* Các sinh vật trên sống được nhờ vào những yếu tố nào?
* Các nhân tố : Đất, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ… là nhân tố không sống
* Các nhân tố : cây xanh, động vật, con người… là nhân tố sống
(là nhân tố vô sinh)
Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân thành những nhân tố nào?
Bài tập : Cho các nhân tố sinh thái sau:
Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
ÁNH SÁNG
Núi đá vôi
Không khí
Nước ngọt
Săn bắt cá
Bão

Nước chảy
Phá rừng
Trồng lúa
Trùng biến hình
Cá sấu
Căn cứ vào đâu mà người ta tách con người thành nhóm nhân tố sinh thái riêng ?
Rêu


CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI 41- TIẾT 43
I. Môi trường sống của sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường

Khí hậu, ánh sáng, nguồn nước, độ cao…


CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI 41- TIẾT 43
I. Môi trường sống của sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường


Câu hỏi thảo luận
2. ở nước ta độ dài ngày về mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
3. Sự thay đổi về nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
1. Trong một ngày (từ sáng đến tối), ánh sáng mặt trời chiếu lên trái đất thay đổi như thế nào?
Đáp án: Trong một ngày ánh sáng tăng dần từ sáng đến trưa rồi lại giảm dần từ trưa đến tối.
2. ở nước ta độ dài ngày về mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
Đáp án: Mùa hè ngày dài hơn mùa đông.
3. Sự thay đổi về nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
Đáp án: Mùa hè nhiệt độ lên cao, mùa đông nhiệt độ xuống thấp
* Nhận xét: Các nhân tố sinh thái tác dụng lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và từng thời gian.
Khí hậu, ánh sáng, nguồn nước, độ cao…
Đáp án:
1. ánh sáng tăng dần từ sáng đến trưa rồi lại giảm dần từ trưa đến tối.
2. Mùa hè ngày dài hơn mùa đông.
3. Mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ xuống thấp.
Câu hỏi thảo luận
1. Trồng cây trong chậu để bên cửa sổ - Một thời gian thấy cây hướng ra ngoài cửa sổ - cho biết ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến đời sống thực vật ?
2. Vì sao một số động vật có hiện tượng ngủ đông ?
3. Động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt thì loài nào có khả năng phân bố rộng hơn ? Vì sao ?
1 : Do thực vật có tính hướng sáng
2 : Do động vật có tập tính tránh rét
3 : Do hệ tuần hoàn và hệ hô hấp hoàn chỉnh. Vận tốc máu chảy trong hệ mạch nhanh nên động vật hằng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn.
ĐÁP ÁN :
Tràn dầu
Chặt, đốt rừng
*Qua các bức tranh trên em có nhận xét gì về môi trường sống?
Chúng ta phải làm gì trước sự suy thoái của môi trường trên ?
Vớt dầu tràn trả lại môi trường sống cho sinh vật
Đắp đập ngăn lũ, tạo năng lượng sạch
Trồng cây gây rừng


CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI 41- TIẾT 43
I. Môi trường sống của sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
III. Giới hạn sinh thái
- Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ?
- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ?
- Tại sao dưới 5oC và trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết ?
50 C
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
300C
Điểm gây chết
Quan sát hình vẽ và cho biết :
- Vì sao ở nước ta cá chép lại sống được ở nhiều vùng khác nhau hơn cá rô phi (giới hạn chịu nhiệt của cá chép là : 2oC – 44oC)


CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI 41- TIẾT 43
I. Môi trường sống của sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
III. Giới hạn sinh thái
* Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.


I. Môi trường sống của sinh vật
* Môi trường sống là gì?
- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.






II. Các nhân tố sinh thái của môi trường










III. Giới hạn sinh thái
CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI 41- TIẾT 43
* Nhận xét: Các nhân tố sinh thái tác dụng lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và từng thời gian.
* Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một sinh tố sinh thái nhất định.
* Có 4 loại môi trường sống chính:
- Môi trường nước
- Môi trường mặt đất- không khí
- Môi trường trong đất
- Môi trường sinh vật
* Kết luận chung: SGK-Tr 121
BÀI TẬP
Các nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Mức độ ngập nước
Mối
Ruộng bậc thang
Nắng nóng
Cây cỏ
Đất phù sa
Gỗ mục
Bài tập 1: Hãy sắp xếp các nhân tố sau đây vào từng nhóm nhân tố sinh thái
Giun sán kí sinh
Rầy nâu hại lúa
Bài tập 2: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây?
Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C  900C , có nghĩa là :
A .Giíi h¹n d­íi lµ 900C , giíi h¹n trªn lµ O0C.
B . Giíi h¹n trªn lµ 900C , giíi h¹n d­íi lµ 00C .
C . ë nhiƯt ®é -50C vµø 950C vi khuÈn ®· chÕt .
D C¶ hai c©u B, C ®Ịu ®ĩng.
O


I. Môi trường sống của sinh vật
* Môi trường sống là gì?
- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.






II. Các nhân tố sinh thái của môi trường










III. Giới hạn sinh thái
CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI 41- TIẾT 43
* Nhận xét: Các nhân tố sinh thái tác dụng lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và từng thời gian.
* Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một sinh tố sinh thái định.
* Có 4 loại môi trường sống chính:
- Môi trường nước
- Môi trường mặt đất- không khí
- Môi trường trong đất
- Môi trường sinh vật
* Kết luận chung: SGK-Tr 121
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là:
Là nơi sinh sống của sinh vật.
Là tất cả những gì bao quanh sinh vật.
Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
A
B
C
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Dãy các nhân tố nào sau đây là các nhân tố hữu sinh?
Rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục.
Cây cỏ, thảm thực vật, hổ, cây rêu, vi khuẩn,
ánh sáng
Cây cỏ, thảm thực vật, hổ, cây rêu, vi rút
A
B
C
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3: Giới hạn sinh thái là:
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với nhân tố sinh thái nhất định.
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất định.
A
B
C
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Làm bài tập số 2, 4 (SGK-Tr121)
Tìm hiểu bài “ ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của sinh vật”
 Chuẩn bị kẻ bảng 42.1 vào vở
Hướng dẫn về nhà
`
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Nhân tố sinh thái của môi trường là gì?


CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI 41- TIẾT 43
I. Môi trường sống của sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường

Nhân tố sinh thái của môi trường là các yếu tố bao quanh sinh vật như: Đất, nước, ánh sáng, cây xanh, không khí, động vật, nhiệt độ, con người…
* Cây xanh sống được nhờ vào những yếu tố nào?
* Các nhân tố : Đất, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ… là nhân tố không sống
* Các nhân tố : cây xanh, động vật, con người… là nhân tố sống
(là nhân tố vô sinh)
Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân thành những nhân tố nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Quang Ái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)