Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Diễm | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nội dung bài học:
I/ Môi trường sống của sinh vật.
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường.
III/ Giới hạn sinh thái.
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 43
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
? Quan sát hình sau cho biết Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Nhiệt độ
Độ ẩm
Ánh sáng
Thức ăn
Mưa
Thú dữ
 Môi trường là gì?
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
- Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I/ Môi trường sống của sinh vật:
Hình 41.1: Các môi trường sống của sinh vật
4
4
4
4
2
1
3
HS quan sát và chú thích hình 41.1
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
Quan sát các hình ảnh trong tự nhiên  Thảo luận nhóm điền nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1?
Cá lóc
Giun đất
Bọ chét ở chó
Chim
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
Trong nước
Sinh vật
Trong đất
Đất- không khí
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
Bảng 41.1
Sinh vật có mấy loại môi trường sống chủ yếu? Kể tên?
?
I/ Môi trường sống của sinh vật:
- Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước
+ Môi trường trên mặt đất – không khí ( môi trường trên cạn)
+ Môi trường trong đất
+ Môi trường sinh vật
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
- Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
? Căn cứ vào khái niệm môi trường sống và bảng 41.1 cho biết mối quan hệ
giữa sinh vật và môi trường thể hiện ở điểm nào?
Mỗi loài có một môi trường sống đặc trưng, sinh vật không thể sống tách
khỏi môi trường.
I/ Môi trường sống của sinh vật:
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
? Trong môi trường sống, gà chịu tác động thường
xuyên của những yếu tố nào?
 Nhiệt độ, ánh sáng, cây cỏ, độ ẩm, gió , đất,
vi sinh vật, động vật ăn thịt…
? Nhân tố sinh thái là gì? Được chia thành
mấy nhóm? Kể tên ?
? Trong các nhân tố trên nhân tố nào là nhân tố
vô sinh (không sống) và nhân tố nào là nhân tố
hữu sinh (sống)?
 - Nhân tố vô sinh: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, gió, đất ..
- Nhân tố hữu sinh: Cây cỏ, động vật ăn thịt, vi sinh vật..
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
HS quan sát hình và cho biết:
I/ Môi trường sống của sinh vật:
- Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước
+ Môi trường trên mặt đất – không khí ( môi trường trên cạn)
+ Môi trường trong đất
+ Môi trường sinh vật
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
- Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhân tố vô sinh (không sống):
+ Nhân tố hữu sinh (sống)
Nhóm nhân tố hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố nào?
? Vì sao con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?
 Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có
trí tuệ  Tác động của con người vào môi trường tự nhiên là tác động
có ý thức, có quy mô rộng lớn, làm thay đổi mạnh mẽ môi trường và
sinh giới ở nhiều nơi.
 Tác động của con người vào môi trường theo 2 hướng: Tích cực và
tiêu cực.
Một số hình ảnh về sự tác động của con người đến môi trường.
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực
Quan sát các hình sau  Hãy điền vào bảng 41.2 tên các nhân tố sinh thái của
môi trường tự nhiên , lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm.
Chữa cháy
rừng
Trồng cây
Nắng
Mưa
Khỉ
Voi
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
…….
…….
…….
Bảng 41.2. Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhân tố vô sinh (không sống):
+ Nhân tố hữu sinh (sống)
I/ Môi trường sống của sinh vật:
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Nhân tố các sinh vật khác:
(Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật)
Nhân tố con người
Nhiệt độ, độ ẩm, nước….
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
? Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau:
1) Trong một ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời
chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
2) Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì
khác nhau?
3) Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Nghiên cứu thông tin SGK Thảo luận nhóm trả lời mục ▼ của phần II (tr.120)
Trong một ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
 Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt
trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa
và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
2) Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa
đông có gì khác nhau?
 Mùa hè có ngày dài hơn mùa đông.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
3) Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra
như thế nào?
 Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa:
+ Mùa xuân ấm áp.
+ Mùa hè nhiệt độ không khí cao (nóng nực)
+ Mùa thu nhiệt độ không khí giảm (mát mẻ)
+ Mùa đông nhiệt độ xuống thấp (lạnh)
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
? Nhận xét: Các nhân tố sinh thái tác dụng lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và từng thời gian.
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhân tố vô sinh (không sống):
+ Nhân tố hữu sinh (sống)
I/ Môi trường sống của sinh vật:
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Nhân tố các sinh vật
(Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật)
Nhân tố con người
Nhiệt độ, độ ẩm, nước….
III/ Giới hạn sinh thái:
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

III/ Giới hạn sinh thái:
HS tìm hiểu ví dụ về giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam (H41.2)
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
(5oC)

(42oC)
Khoảng thuận lợi
Điểm cực thuận 30oC
toC
Hình 42.1. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
- Đối với cá rô phi ở Việt Nam, các giá trị về nhiệt độ 5oC, 42oC và 30oC gọi là gì ?
- Cá rô phi sống và phát triển ở khoảng nhiệt độ nào?
 Từ 5oC đến 42oC gọi là giới hạn chịu đựng ( hay giới hạn sinh thái về nhiệt độ).
- Cá rô phi chết ở nhiệt độ nào?
 Dưới 5oC và trên 42oC?
- Cá rô phi phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ nào?
 Phát triển thuận lợi nhất ở 30oC.
Giới hạn sinh thái là gì?
?
Giới hạn chịu đựng
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Điểm gây chết
Điểm gây chết
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhân tố vô sinh (không sống):
+ Nhân tố hữu sinh (sống)
I/ Môi trường sống của sinh vật:
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Nhân tố các sinh vật
(Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật)
Nhân tố con người
Nhiệt độ, độ ẩm, nước….
III/ Giới hạn sinh thái:
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố
sinh thái nhất định.
Ví dụ: Xem hình 41.2 (Tr.120)
* Bài tập: Cá chép ở Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2oC và trên 44oC, phát triển
thuận lợi nhất ở 28oC. So sánh với cá rô phi ở Việt Nam thì loài nào có giới hạn
sinh thái về nhiệt độ rộng hơn? Loài nào có vùng phân bố rộng hơn?

Trả lời
Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi là: 5oC – 42oC
của cá chép là: 2oC – 44oC
 Vì vậy cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn cá rô phi.
Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng hơn.


- Từ VD trên em có nhận xét gì về khả năng chịu đựng của sinh vật với
mỗi nhân tố sinh thái?
 Mỗi loài chịu được một giới hạn nhất định với mỗi nhân tố sinh thái.
- Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh
thái thì khả năng phân bố của chúng như thế nào?
 Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thường phân bố rộng, dễ thích
nghi.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
III/ Giới hạn sinh thái:
?
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhân tố vô sinh (không sống):
+ Nhân tố hữu sinh (sống)
I/ Môi trường sống của sinh vật:
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Nhân tố các sinh vật (Các vi sinh vật, nấm,
thực vật, động vật)
Nhân tố con người
Nhiệt độ, độ ẩm, nước….
III/ Giới hạn sinh thái:
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái
nhất định. Ví dụ: Xem hình 41.2 (Tr.120)
Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
- Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước
+ Môi trường trên mặt đất – không khí ( môi trường trên cạn)
+ Môi trường trong đất
+ Môi trường sinh vật
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực
* Câu 2: Môi trường là gì? Có những loại môi trường chủ yếu nào?
* Câu 3: Nhân tố sinh thái là gì? Được chia thành mấy nhóm nhân tố?
Củng cố kiến thức
* Câu 1: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của
các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt
độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không
khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi
xốp của đất, lượng mưa.
Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái?
 Trả lời:
- Nhân tố vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không
khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm
lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
- Nhân tố hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập 2,3,4 SGK (Tr.121)
- Liên hệ các nhân tố sinh thái với sinh vật ở địa phương?
Chuẩn bị bài 42: “Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật”
- Phần I: Đọc thông tin kết hợp:
+ Kẻ và hoàn thành bảng 42.1 (Tr.123).
+ Nêu sự khác nhau của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng?
- Phần II: Trả lời mục ▼ (Tr.123).
- Tìm hiểu sự ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của con
người và các sinh vật khác ở địa phương?
Hướng dẫn học tập ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Diễm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)