Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Hà Tiến Quang | Ngày 04/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

trường trung học cơ sở bình nhân
2009 - 2010
Tiết 43 - bài 40
chương i- sinh vật và môi trường
môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo viên bộ môn: Hà Tiến Quang
Trường THCS Bình Nhân
H41.1.Các môi trường sống của sinh vật
1
4
4
3
2
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
?
?
?
?
?
*Quan sát tranh - Em h�y ho�n th�nh phi�u h�c t�p sau.
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
*Quan sát tranh - Em h�y ho�n th�nh phi�u h�c t�p sau.
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
? Môi trường sống là gì? Có những môi trường sống nào.
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước.
+ Môi trường trên mặt đất - không khí.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường sinh vật.
? Thảo luận nhóm bàn hoàn thành các thành phần của các nhóm nhân tố sinh thái.
ii. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
? Nhân tố sinh thái là gì.
? Có mấy nhóm nhân tố sinh thái.
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
Bảng chuẩn kiến thức:
ii. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
Không khí, nhiệt độ, độ ẩm
ánh sáng, nước
Địa hình, thổ nhưỡng
Con người
Tác động tích cực: Cải tạo, bảo vệ..
Tác động tiêu cực: Chặt, phá, đốt, săn bắn.
Thực vật
Động vật
Vi sinh vật
ii. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: Nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
Trồng cây gây rừng
ii. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
Một số hoạt động của nhân tố con người
Chặt, đốt rừng
ii. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
Một số hoạt động của nhân tố con người
Rác thải sinh hoạt
Khí thải, tiến ồn
ii. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
1.Trong một ngày ( từ sáng đến tối), ánh sáng mặt trời
chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
2.Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông
có gì khác nhau?
3.Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
4.Em rút ra kết luận gì từ 3 câu hỏi trên
? Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau
ii. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
ii. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
iii. Giới hạn sinh thái
- Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ?
- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ?
- Tại sao dưới 5oC và trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết ?
50 C
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
300C
Điểm gây chết
Quan sát hình vẽ và cho biết :
? Giới hạn sinh thái là gì?
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
ii. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
iii. Giới hạn sinh thái
? Khi biết được giới hạn sinh thái của mỗi loài thì có ý nghĩa gì đối với sản xuất.
Mỗi loài, cá thể đều có giới hạn sinh thái riêng đối với từng
nhân tố sinh thái. Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng
phân bố rộng, dễ thích nghi.
Moâi tröôøng soáng cuûa sinh vaät bao goàm taát caû nhöõng gì bao quanh sinh vaät.
Coù 4 loaïi moâi tröôøng : moâi tröôøng nöôùc, moâi tröôøng treân maët ñaát – khoâng khí, moâi tröôøng trong ñaát, moâi tröôøng sinh vaät.
- Nhaân toá sinh thaùi laø nhöõng yeáu toá cuûa moâi tröôøng taùc ñoäng tôùi sinh vaät.
- Caùc nhaân toá sinh thaùi ñöôïc chia thaønh 2 nhoùm:
+ Nhoùm nhaân toá sinh thaùi voâ sinh.
+ Nhoùm nhaân toá sinh thaùi höõu sinh: Nhaân toá sinh thaùi con ngöôøi vaø nhaân toá sinh thaùi caùc sinh vaät khaùc.
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
ii. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Tiết 43: môi trường và các nhân tố sinh thái
i. môi trường sống của sinh vật
iii. Giới hạn sinh thái
BÀI TẬP
1.Môi trường sống của cây hoa hồng là đất và không khí. Hãy cho biết, trong môi trường này đâu là các nhân tố vô sinh, đâu là các nhân tố hữu sinh tác động đến cây hoa hồng?
-Nhân tố vô sinh: độ ẩm đất, lượng muối khoáng hoà tan trong đất, lượng oxi, cacbonic ..
-Nhân tố hữu sinh: sâu, giun đất, vi sinh vật phân giải .
2.Cá chép ở Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2oC và trên 44oC, phát triển thuận lợi nhất ở 28oC.So với cá rô phi ở Việt Nam thì loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn?Loài nào có vùng phân bố rộng hơn?
Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn cá rô phi. Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng hơn
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
-Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 121.
-Chuẩn bị bài mới "Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Tiến Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)