Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Sinh vật và môi trường
Chương i. sinh vật và môi trường
Tiết 43. bài 41. môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường sống của sinh vật.
Các nhân tố sinh thái của môi trường.
Giới hạn sinh thái.
I. Môi trường sống của sinh vật
Quan sát hình ảnh sau và cho biết có những yếu tố nào từ môi trường tác động tới đàn chim.
Nước
Thức ăn
Không khí
Cá thể cùng loài
Cây cối
ánh sáng
Các động vật khác
I. Môi trường sống của sinh vật
Quan sát hình ảnh sau và trả lời các câu hỏi:
- Chú thích các số 1, 2, 3, 4 ở trên hình.
- Có những loại môi trường chủ yếu nào?
- Em hiểu thế nào là môi trường sinh vật?
I. Môi trường sống của sinh vật
Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trong bảng 41.1 SGK.
Bảng 41.1. Môi trường sống của sinh vật
Giun đất
Trong đất
Tôm hùm
Nước
Chim bồ câu
Đất - không khí
Cây tầm gửi
Sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
- Đọc thông tin trong SGK và cho biết thế nào là nhân tố sinh thái? Được phân chia thành những nhóm nào?
- Vì sao nhân tố con người lại được tách riêng thành một nhóm?Slide 7
- Dựa vào kiến thức hiểu biết và những hình ảnh vừa quan sát, hãy thảo luận hoàn thành bảng 41.2 SGKSlide 8.
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Bảng 41.2. Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
Nước
Đất
Nhiệt độ
Trồng cây
Xây dựng
Xả rác
Muông thú
Cây cối
Vi sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Hãy suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
- Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
- ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
- Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
- Từ các câu trả lời của các câu hỏi trên, em có nhận xét gì về đặc điểm của các nhân tố sinh thái?
III. Giới hạn sinh thái
Quan sát hình ảnh sau và trả lời các câu hỏi:
- Giới hạn chịu đựng nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là bao nhiêu?
- Trong khoảng nào thì cá sẽ sinh trưởng mạnh? Khoảng nào thì cá sẽ yếu dần và chết?
- Vậy, giới hạn sinh thái là gì?
- Biết được giới hạn sinh thái của sinh vật thì sẽ có ý nghĩa gì?
Kiểm tra - Đánh giá
Bài tập: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
Trả lời: - Nhân tố vô sinh: Mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đổ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
- Nhân tố hữu sinh: Kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.
Dặn dò
Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị nội dung bài mới. Kẻ bảng 42.1 SGK vào vở.
Chương i. sinh vật và môi trường
Tiết 43. bài 41. môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường sống của sinh vật.
Các nhân tố sinh thái của môi trường.
Giới hạn sinh thái.
I. Môi trường sống của sinh vật
Quan sát hình ảnh sau và cho biết có những yếu tố nào từ môi trường tác động tới đàn chim.
Nước
Thức ăn
Không khí
Cá thể cùng loài
Cây cối
ánh sáng
Các động vật khác
I. Môi trường sống của sinh vật
Quan sát hình ảnh sau và trả lời các câu hỏi:
- Chú thích các số 1, 2, 3, 4 ở trên hình.
- Có những loại môi trường chủ yếu nào?
- Em hiểu thế nào là môi trường sinh vật?
I. Môi trường sống của sinh vật
Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trong bảng 41.1 SGK.
Bảng 41.1. Môi trường sống của sinh vật
Giun đất
Trong đất
Tôm hùm
Nước
Chim bồ câu
Đất - không khí
Cây tầm gửi
Sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
- Đọc thông tin trong SGK và cho biết thế nào là nhân tố sinh thái? Được phân chia thành những nhóm nào?
- Vì sao nhân tố con người lại được tách riêng thành một nhóm?Slide 7
- Dựa vào kiến thức hiểu biết và những hình ảnh vừa quan sát, hãy thảo luận hoàn thành bảng 41.2 SGKSlide 8.
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Bảng 41.2. Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
Nước
Đất
Nhiệt độ
Trồng cây
Xây dựng
Xả rác
Muông thú
Cây cối
Vi sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Hãy suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
- Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
- ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
- Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
- Từ các câu trả lời của các câu hỏi trên, em có nhận xét gì về đặc điểm của các nhân tố sinh thái?
III. Giới hạn sinh thái
Quan sát hình ảnh sau và trả lời các câu hỏi:
- Giới hạn chịu đựng nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là bao nhiêu?
- Trong khoảng nào thì cá sẽ sinh trưởng mạnh? Khoảng nào thì cá sẽ yếu dần và chết?
- Vậy, giới hạn sinh thái là gì?
- Biết được giới hạn sinh thái của sinh vật thì sẽ có ý nghĩa gì?
Kiểm tra - Đánh giá
Bài tập: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
Trả lời: - Nhân tố vô sinh: Mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đổ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
- Nhân tố hữu sinh: Kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.
Dặn dò
Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị nội dung bài mới. Kẻ bảng 42.1 SGK vào vở.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)