Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Trần Thị Nhung | Ngày 04/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 9d
? Môi trường là gì?
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
? Quan sát hình 41.1, hãy cho biết có những loại môi trường nào?
Có 4 loại chủ yếu:
- Môi trường nước
- Môi trường trên mặt đất-không khí( trên cạn)
- Môi trường sinh vật
- Môi trường trong đất
Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào trong bảng 41.1
Giun đất
Chó
Tôm
Chim
Trong đất
Đất- không khí
Nước
Đất- không khí
Căn cứ vào định nghĩa môi trường và bảng 41.1, hãy cho biết mối quan hệ khăng khít giữa sinh vật và môi trường thể hiện ở những điểm nào?
Bảng41.1.môi trường sống của sinh vật
Mỗi loài sinh vật có môi trường sống đặc trưng, sinh vật không thể sống tách rời khỏi môi trường.
Quan sát hình sau, hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến đời sống của khỉ rừng?
ánh sáng
Cây rừng
Nhiệt độ
Thú ăn thịt
Độ ẩm
Thợ săn
……….
? Thế nào là nhân tố sinh thái?
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Ví dụ: Cá chép sống trong nước chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: Mức độ ngập nước, tôm, ốc, không khí, giun
ánh sáng, nhiệt độ, tốc độ dòng chảy, thực vật thuỷ sinh,..
? Em hãy nêu điểm khác cơ bản để phân biệt nhóm nhân tố có gạch chân với nhóm nhân tố không gạch chân ở ví dụ trên?
- Nhóm1: mức độ ngập nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, tốc độ dòng chảy (không sống)nhân tố vô sinh
- Nhóm 2: Tôm, ốc, giun, thực vật thuỷ sinh (sống) nhân tố hữu sinh.
? Vì sao con người được tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?
Vì: Hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn vào cải tạo thiên nhiên
Hãy điền tên các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên theo từng nhóm vào bảng sau:
ánh sáng
Nhiệt độ
Độ ẩm
Gỗ mục
....
...
Chặt cây
....
Đốt rừng
Đào ao
Trồng rừng
Sinh vật kí sinh
Sinh vật ăn thịt
Sinh vật ăn lá
...
Tăng dần từ sáng đến trưa, giảm dần vào chiều và tối.
? Trong một ngày từ sáng đến tối ánh sáng chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
? ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
? Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
Mùa hè ngày dài,đêm ngắn. Mùa đông ngày ngắn đêm dài
Thay đổi theo 4 mùa
Quan sát hình41.2. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam.
Thế nào là giới hạn sinh thái?
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Giới hạn chịu đựng
Điểm gây chết( 5 C)
Điểm gây chết( 42 C)
0
0
Thảo luận:
Cá chép ở Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2 C và trên 44 C, phát
triển thuận lợi nhất là 28 C. So sánh với cá rô phi ở Việt Nam thì
loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn . Loài nào có
vùng phân bố rộng hơn?
0
0
0
Cá rô phi: Giới hạn nhiệt độ là: 42-5=37 C
Cá chép: Giới hạn nhiệt độ: 44-2=42 C
?Cá chép có giới hạn nhiệt độ rộng hơn nên có vùng phân bố cũng rộng hơn.
0
0
Lưu ý
- Mỗi loài, mỗi cá thể sinh vật đều có giới hạn sinh thái riêng đối với từng nhân tố sinh thái. Giới hạn này có thể rộng hay hẹp.
- Trong thực tế khi nhập giống vào một địa phương nào đó cần xem các điều kiện đất đai, khí hậu ở vùng đó có phù hợp với giới hạn sinh thái của giống hay không.
Củng cố.
I. Đánh dấu x câu trả lời đúng nhất:
Môi trường là:
Nơi sống của sinh vật
Nơi lấy thức ăn, nước uống.
Nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
X
2. Nhân tố sinh thái là:
a. Các nhân tố vô sinh của môi trường.
b. Gồm tất cả những gì có trong tự nhiên
c. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
X
II. Bài tập 1(SGK)
Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thẻ chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau:

Mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
II. Bài tập 1(SGK)

Mức độ ngập nước
Kiến
Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
ánh sánh
Độ ẩm không khí
áp suất không khí
Gỗ mục
Gió thổi
Thảm lá khô
Độ tơi xốp của đất
Lượng mưa
Rắn hổ mang
Cây gỗ
Cây cỏ
Sâu ăn lá cây
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Về nhà làm bài tập 3, 4.

- Sưu tầm tranh, ảnh của những cây mọc riêng lẻ và
mọc thành đám để chuẩn bị cho tiết học sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)