Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Sơn Tiên Du |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
1
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
GV : Nguyễn Hùng Sơn
Năm học : 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS TIÊN DU
Chào mừng quí thầy cô .Chúc năm mới sức khỏe , may mắn và thành công !
Tiết 43:
2
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
I/ Môi trường sống của sinh vật:
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
3
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
1/ Môi trường sống là gì ?
Đất , nước , nắng , mưa , nhiệt độ , thú dữ , con người…..
Tất cả các yếu tố trên tạo nên môi trường sống của hươu
I/ Môi trường sống của sinh vật:
Hươu sống trong rừng chịu sự
tác độngcủa các yếu tố nào?
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Môi trường là nơi sinh sống của
sinh vật bao gồm tất cả những gì
bao quanh chúng.
4
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật.
5
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
1/ Môi trường sống là gì ?
2/ Có những môi trường sống nào?
6
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Quan sát H41.1 hãy cho biết sinh vật có những môi trường sống nào?
+ Có 4 loại môi trường: Môi trường nước; môi trường đất- không khí ;
môi trường trong đất; môi trường sinh vật.
I/ Môi trường sống của sinh vật:
7
I/ Môi trường sống của sinh vật:
Cá heo
Nước
Giun kim
Sinh vật
Ngựa
Đất- K/khí
Trong đất
Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống
trong bảng sau:
Giun đất
Cá heo
Giun kim
Ngựa
Giun đất
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
8
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
* Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những
gì bao quanh chúng.
* Có 4 loại môi trường:
Môi trường nước; môi trường đất- không khí ;
môi trường trong đất ; môi trường sinh vật.
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
9
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Quan sát tranh cho biết những yếu tố nào của môi trường tác động tới
đời sống của con voi ?
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm
Nước
Thực vật
Thú dữ
Đất
Con người
Theo em có thể chia các nhân tố sinh thái thành mấy nhóm?
+ Nhóm nhân tố vô sinh: Nhiệt độ , ánh sáng, độ ẩm, mưa .
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: Thú dữ, săn bắn , con người , thực vật
* Nhóm nhân tố hữu sinh phân biệt thành nhóm ST con người và
nhóm nhân tố ST các sinh vật khác
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Nhân tố sinh thái là gì?
NTST là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
10
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
* Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những
gì bao quanh chúng.
* Có 4 loại môi trường:
Môi trường nước; môi trường đất- không khí ;
môi trường trong đất ; môi trường sinh vật.
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
+ Nhóm nhân tố vô sinh: Nhiệt độ , ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn.
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: Thú dữ, săn bắn , con người
* Nhóm nhân tố hữu sinh phân biệt thành nhóm ST con người và
nhóm nhân tố ST các sinh vật khác
- NTST Là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
11
Hãy quan sát các hình ảnh trên rồi lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm vào bảng 41.2
Hình ảnh thể hiện các nhân tố sinh thái
Ánh sáng
Đồi dốc
Nước
Cháy rừng
Rác thải
Rừng trồng, bừa đất
Cá
Khỉ
Giun đất
12
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
1/ Trong một ngày (từ sáng đến tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
2/ Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
3/ Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
Đọc thông tin thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau:
Em có nhận xét gì về sự thay đổi các NTST môi trường?
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh vật tùy thuộc vào mức tác động của chúng
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
13
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
14
III/ Giới hạn sinh thái
50 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Giới hạn sinh thái là gì?
300C
*
Quan sát sơ đồ và cho biết : Cá rô phi sinh trưởng tốt nhất ở khoảng nhiệt độ nào ? Giới hạn chịu đựng nhiệt độ của cá rô phi là bao nhiêu ?
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
một nhân tố sinh thái nhất định.
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
15
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
* Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả
những gì bao quanh chúng.
* Có 4 loại môi trường:
Môi trường nước; môi trường đất- không khí ;
môi trường trong đất ; môi trường sinh vật.
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
+ Nhóm nhân tố vô sinh:Nhiệt độ , ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn.
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: Thú dữ, săn bắn , con người
* Nhóm nhân tố hữu sinh phân biệt thành nhóm ST con người và
nhóm nhân tố ST các sinh vật khác
III/ Giới hạn sinh thái
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
một nhân tố sinh thái nhất định.
16
Các nhân tố ST
Nhân tố ST vô sinh
Nhân tố ST hữu sinh
Hãy sắp xếp các nhân tố sau đây vào từng nhóm nhân tố ST
Kiến
Mức độ ngập nước
Nhiệt độ không khí
Độ dốc của đất
Rắn hổ mang
Áp suất không khí
Cây gỗ
Gỗ mục
Cây cỏ
Thảm lá khô
Độ tơi xốp của đất
Mức độ ngập nước
Kiến
Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
Rắn hổ mang
Áp suất không khí
Cây gỗ
Gỗ mục
Cây cỏ
Thảm lá khô
Độ tơi xốp của đất
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
17
1
2
3
4
5
1/ Thể hiện đặc điểm khí hậu của mùa xuân
Chìa
khóa
Trò chơi ô chữ
2/ Đây là tên gọi của nhóm NTST sống
3/ Vấn đề nhà nước đang quan tâm để nâng cao cuộc sống
4/ Việc làm cả con người nhằm phục hồi rừng
5/ Ảnh hưởng của các nhà máy nếu không xử lí đúng k/ học
18
+ Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.
+Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 2, 3, 4
tr. 121 sgk.
+ Ôn lại kiến thức sinh thái thực vật lớp
6 để tiết tới học bài:Ảnh hưởng của
ánh sáng lên đời sống thực vật.
+ Kẻ sẵn bảng 42.1 vào vở soạn.
DẶN DÒ
19
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ.
CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LAI !
GV: NGUYỄN HÙNG SƠN
Năm học : 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS TIÊN DU
Chúc năm mới sức khỏe , may mắn và thành công !
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
GV : Nguyễn Hùng Sơn
Năm học : 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS TIÊN DU
Chào mừng quí thầy cô .Chúc năm mới sức khỏe , may mắn và thành công !
Tiết 43:
2
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
I/ Môi trường sống của sinh vật:
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
3
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
1/ Môi trường sống là gì ?
Đất , nước , nắng , mưa , nhiệt độ , thú dữ , con người…..
Tất cả các yếu tố trên tạo nên môi trường sống của hươu
I/ Môi trường sống của sinh vật:
Hươu sống trong rừng chịu sự
tác độngcủa các yếu tố nào?
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Môi trường là nơi sinh sống của
sinh vật bao gồm tất cả những gì
bao quanh chúng.
4
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật.
5
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
1/ Môi trường sống là gì ?
2/ Có những môi trường sống nào?
6
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Quan sát H41.1 hãy cho biết sinh vật có những môi trường sống nào?
+ Có 4 loại môi trường: Môi trường nước; môi trường đất- không khí ;
môi trường trong đất; môi trường sinh vật.
I/ Môi trường sống của sinh vật:
7
I/ Môi trường sống của sinh vật:
Cá heo
Nước
Giun kim
Sinh vật
Ngựa
Đất- K/khí
Trong đất
Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống
trong bảng sau:
Giun đất
Cá heo
Giun kim
Ngựa
Giun đất
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
8
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
* Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những
gì bao quanh chúng.
* Có 4 loại môi trường:
Môi trường nước; môi trường đất- không khí ;
môi trường trong đất ; môi trường sinh vật.
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
9
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Quan sát tranh cho biết những yếu tố nào của môi trường tác động tới
đời sống của con voi ?
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm
Nước
Thực vật
Thú dữ
Đất
Con người
Theo em có thể chia các nhân tố sinh thái thành mấy nhóm?
+ Nhóm nhân tố vô sinh: Nhiệt độ , ánh sáng, độ ẩm, mưa .
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: Thú dữ, săn bắn , con người , thực vật
* Nhóm nhân tố hữu sinh phân biệt thành nhóm ST con người và
nhóm nhân tố ST các sinh vật khác
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Nhân tố sinh thái là gì?
NTST là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
10
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
* Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những
gì bao quanh chúng.
* Có 4 loại môi trường:
Môi trường nước; môi trường đất- không khí ;
môi trường trong đất ; môi trường sinh vật.
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
+ Nhóm nhân tố vô sinh: Nhiệt độ , ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn.
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: Thú dữ, săn bắn , con người
* Nhóm nhân tố hữu sinh phân biệt thành nhóm ST con người và
nhóm nhân tố ST các sinh vật khác
- NTST Là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
11
Hãy quan sát các hình ảnh trên rồi lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm vào bảng 41.2
Hình ảnh thể hiện các nhân tố sinh thái
Ánh sáng
Đồi dốc
Nước
Cháy rừng
Rác thải
Rừng trồng, bừa đất
Cá
Khỉ
Giun đất
12
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
1/ Trong một ngày (từ sáng đến tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
2/ Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
3/ Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
Đọc thông tin thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau:
Em có nhận xét gì về sự thay đổi các NTST môi trường?
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh vật tùy thuộc vào mức tác động của chúng
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
13
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
14
III/ Giới hạn sinh thái
50 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Giới hạn sinh thái là gì?
300C
*
Quan sát sơ đồ và cho biết : Cá rô phi sinh trưởng tốt nhất ở khoảng nhiệt độ nào ? Giới hạn chịu đựng nhiệt độ của cá rô phi là bao nhiêu ?
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
một nhân tố sinh thái nhất định.
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
15
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật:
* Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả
những gì bao quanh chúng.
* Có 4 loại môi trường:
Môi trường nước; môi trường đất- không khí ;
môi trường trong đất ; môi trường sinh vật.
II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:
+ Nhóm nhân tố vô sinh:Nhiệt độ , ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn.
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: Thú dữ, săn bắn , con người
* Nhóm nhân tố hữu sinh phân biệt thành nhóm ST con người và
nhóm nhân tố ST các sinh vật khác
III/ Giới hạn sinh thái
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
một nhân tố sinh thái nhất định.
16
Các nhân tố ST
Nhân tố ST vô sinh
Nhân tố ST hữu sinh
Hãy sắp xếp các nhân tố sau đây vào từng nhóm nhân tố ST
Kiến
Mức độ ngập nước
Nhiệt độ không khí
Độ dốc của đất
Rắn hổ mang
Áp suất không khí
Cây gỗ
Gỗ mục
Cây cỏ
Thảm lá khô
Độ tơi xốp của đất
Mức độ ngập nước
Kiến
Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
Rắn hổ mang
Áp suất không khí
Cây gỗ
Gỗ mục
Cây cỏ
Thảm lá khô
Độ tơi xốp của đất
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
17
1
2
3
4
5
1/ Thể hiện đặc điểm khí hậu của mùa xuân
Chìa
khóa
Trò chơi ô chữ
2/ Đây là tên gọi của nhóm NTST sống
3/ Vấn đề nhà nước đang quan tâm để nâng cao cuộc sống
4/ Việc làm cả con người nhằm phục hồi rừng
5/ Ảnh hưởng của các nhà máy nếu không xử lí đúng k/ học
18
+ Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.
+Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 2, 3, 4
tr. 121 sgk.
+ Ôn lại kiến thức sinh thái thực vật lớp
6 để tiết tới học bài:Ảnh hưởng của
ánh sáng lên đời sống thực vật.
+ Kẻ sẵn bảng 42.1 vào vở soạn.
DẶN DÒ
19
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ.
CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LAI !
GV: NGUYỄN HÙNG SƠN
Năm học : 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS TIÊN DU
Chúc năm mới sức khỏe , may mắn và thành công !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sơn Tiên Du
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)