Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Bùi Thị Xuân Mai |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS AN THÀNH
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú dữ,.
? Vậy môi trường sống của sinh vật là gì?
Là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh lấy sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật
GV: Để tìm hiểu về môi trường các em hãy quan sát hình 41.1 và nghiên cứu thông tin mục I/ 118 SGK. Trả lời câu hỏi:
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
? Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
? Có mấy loại môi trường sống của sinh vật?
+ Môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn):Thực vật, động vật.
+ Môi trường nước: Cá, tôm, cua,rong.
+ Môi trường trong đất: Giun đất, dế.
+ Môi trường sinh vật: giun sán trong ruột người
- Có 4 loại môi trường:
? Kể tên 4 loại môi trường sống của sinh vật? Mỗi môi trường nêu vài loài sinh vật sinh sống?
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
- Là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh lấy sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật
Bài tập
Giaû söû coù caùc sinh vaät sau: Traâu, saùn laù gan, giun ñuõa, ve, hoå, baùo, höôu, nai, toâm, deá. Haõy cho bieát moâi tröôøng soáng cuûa caùc loaøi sinh vaät keå treân?
1) Trên mặt đất - không khí: ...............................................
Trâu, hổ, báo, hươu, nai
2) Môi trường sinh vật: ...................................................................................
......................................................................................
Ve (da trâu), sán lá gan, giun đũa (trong cơ quan tiêu hóa của trâu, người).
3) Môi trường trong đất: ..............
Dế
4) Môi trường trong nước: ...............
Tôm
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
Hs nghiên cứu ? SGK/ 119. Cho biết:
? Nhân tố sinh thái là gì?
- Nhân tố sinh thái: Là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật
? Người ta chia nhân tố sinh thái thành mấy nhóm?
- Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh:
? Dựa vào yếu tố nào để phân biệt nhân tố vô sinh với nhân tố hữu sinh?
-Dựa vào tính chất của các nhân tố sinh thái. Nhân tố vô sinh: nhân tố không sống. nhân tố hữu sinh: nhân tố sống
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
? Nhóm nhân tố hữu sinh được chia thành mấy nhóm?
- Nhân tố sinh vật khác và nhân tố con người
? Tại sao nhân tố con người được tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?
- Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ tư duy, lao động, biết khai thác thiên nhiên, cải tạo thiên nhiên theo các mục đích của mình
- Nhân tố sinh thái: Là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật
- Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh:
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Haõy ñieàn vaøo baûng sau teân caùc nhaân toá sinh thaùi cuûa moâi tröôøng töï nhieân, löïa choïn vaø saép xeáp caùc nhaân toá sinh thaùi theo töøng nhoùm.
NHÓM 3, 4
NHÓM 5, 6
NHÓM 1, 2
THẢO LUẬN
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
? Dựa vào bảng hoàn thành kể tên các nhân tố vô sinh?
-Nhân tố vô sinh: Khí hậu: (Anh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,.), nước, địa hình (đất, độ cao)
? Trong các nhân tố con người thì nhân tố nào có tác động tích cực, nhân tố nào có tác động tiêu cực?
-Tác động tích cực: Cải tạo môi trường, xây nhà, làm cầu,.
- Tác động tiêu cực: Săn bắn động vật, đốt phá rừng,.
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
? Nhân tố sinh thái của sinh vật khác với môi trường sống của sinh vật ở điểm nào?
Nhân tố sinh thái của sinh vật
là tất cả những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật
? Các nhân tố trong không khí như: Co2, O2, N2. Em hãy cho biết nhân tố nào không phải là nhân tố sinh thái của cây xanh? Vì sao?
-N2 trong không khí không phải là nhân tố sinh thái của cây xanh. Vì nó không tác động đến cây
? Con người tác động lên sinh vật theo những hướng nào? Cho ví dụ?
Theo hướng tích cực và tiêu cực
Ví dụ: +Tích cực như cải tạo môi trường, xây nhà, làm cầu,...
+Tiêu cực như: đốt phá rừng, săn bắn động vật hoang dã,.
Môi trường sống của sinh vật
là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng
? Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau:
* Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
- Tăng dần từ sáng đến trưa, giảm dần vào buổi chiều đến tối
* Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
- Độ dài ngày thay đổi theo mùa: Mùa hè có ngày dài hơn mùa đông
* Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
- Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: Mùa hè nhiệt độ không khí cao (nóng nực), mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ không khí xuống thấp (lạnh), mùa xuân ấm áp
CÙNG SUY NGẪM!
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
III. GIỚI HẠN SINH THÁI
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
? Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào?
- Từ 50c - 420c
? Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất?
- Cá rô phi sinh trưởng và phát triển mạnh nhất ở nhiệt độ 300c
? Tại sao ngoài nhiệt độ 50c và 420c thì cá rô phi sẽ chết?
- Vì quá giới hạn chịu đựng của cơ thể
? Giới hạn sinh thái là gì?
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
III. GIỚI HẠN SINH THÁI
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
Nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp?
- Gieo trồng đúng thời vụ, tạo điều kiện sống tốt cho vật nuôi và cây trồng
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI TẬP
? Môi trường sống của cây hoa hồng là đất và không khí. Hãy cho biết trong môi trường sống của cây hoa hồng đâu là nhân tố vô sinh, đâu là nhân tố hữu sinh tác động đến cây hoa hồng?
Các nhân tố hữu sinh: Giun đất, các vi sinh vật phân giải
Các nhân tố vô sinh: Đất, độ ẩm của đất, ánh sáng, CO2
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong câu sau:
A. Khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, động vật
Nhân tố sinh thái bao gồm:
B. Nước, con người, động vật, thực vật
C. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và con người
D. Vi khuẩn, đất, ánh sáng, rừng
DẶN DÒ
Học bài , trả lời câu hỏi 3 và làm bài tập
1,2,4 SGK/121
Kẻ bảng 42.1 SGK/123
Đọc và chuẩn bị bài: "Anh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật"
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô
chúc thầy cô sức khỏe và thành đạt
CHÀO TẠM BIỆT
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú dữ,.
? Vậy môi trường sống của sinh vật là gì?
Là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh lấy sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật
GV: Để tìm hiểu về môi trường các em hãy quan sát hình 41.1 và nghiên cứu thông tin mục I/ 118 SGK. Trả lời câu hỏi:
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
? Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
? Có mấy loại môi trường sống của sinh vật?
+ Môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn):Thực vật, động vật.
+ Môi trường nước: Cá, tôm, cua,rong.
+ Môi trường trong đất: Giun đất, dế.
+ Môi trường sinh vật: giun sán trong ruột người
- Có 4 loại môi trường:
? Kể tên 4 loại môi trường sống của sinh vật? Mỗi môi trường nêu vài loài sinh vật sinh sống?
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
- Là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh lấy sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật
Bài tập
Giaû söû coù caùc sinh vaät sau: Traâu, saùn laù gan, giun ñuõa, ve, hoå, baùo, höôu, nai, toâm, deá. Haõy cho bieát moâi tröôøng soáng cuûa caùc loaøi sinh vaät keå treân?
1) Trên mặt đất - không khí: ...............................................
Trâu, hổ, báo, hươu, nai
2) Môi trường sinh vật: ...................................................................................
......................................................................................
Ve (da trâu), sán lá gan, giun đũa (trong cơ quan tiêu hóa của trâu, người).
3) Môi trường trong đất: ..............
Dế
4) Môi trường trong nước: ...............
Tôm
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
Hs nghiên cứu ? SGK/ 119. Cho biết:
? Nhân tố sinh thái là gì?
- Nhân tố sinh thái: Là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật
? Người ta chia nhân tố sinh thái thành mấy nhóm?
- Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh:
? Dựa vào yếu tố nào để phân biệt nhân tố vô sinh với nhân tố hữu sinh?
-Dựa vào tính chất của các nhân tố sinh thái. Nhân tố vô sinh: nhân tố không sống. nhân tố hữu sinh: nhân tố sống
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
? Nhóm nhân tố hữu sinh được chia thành mấy nhóm?
- Nhân tố sinh vật khác và nhân tố con người
? Tại sao nhân tố con người được tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?
- Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ tư duy, lao động, biết khai thác thiên nhiên, cải tạo thiên nhiên theo các mục đích của mình
- Nhân tố sinh thái: Là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật
- Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh:
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Haõy ñieàn vaøo baûng sau teân caùc nhaân toá sinh thaùi cuûa moâi tröôøng töï nhieân, löïa choïn vaø saép xeáp caùc nhaân toá sinh thaùi theo töøng nhoùm.
NHÓM 3, 4
NHÓM 5, 6
NHÓM 1, 2
THẢO LUẬN
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
? Dựa vào bảng hoàn thành kể tên các nhân tố vô sinh?
-Nhân tố vô sinh: Khí hậu: (Anh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,.), nước, địa hình (đất, độ cao)
? Trong các nhân tố con người thì nhân tố nào có tác động tích cực, nhân tố nào có tác động tiêu cực?
-Tác động tích cực: Cải tạo môi trường, xây nhà, làm cầu,.
- Tác động tiêu cực: Săn bắn động vật, đốt phá rừng,.
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
? Nhân tố sinh thái của sinh vật khác với môi trường sống của sinh vật ở điểm nào?
Nhân tố sinh thái của sinh vật
là tất cả những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật
? Các nhân tố trong không khí như: Co2, O2, N2. Em hãy cho biết nhân tố nào không phải là nhân tố sinh thái của cây xanh? Vì sao?
-N2 trong không khí không phải là nhân tố sinh thái của cây xanh. Vì nó không tác động đến cây
? Con người tác động lên sinh vật theo những hướng nào? Cho ví dụ?
Theo hướng tích cực và tiêu cực
Ví dụ: +Tích cực như cải tạo môi trường, xây nhà, làm cầu,...
+Tiêu cực như: đốt phá rừng, săn bắn động vật hoang dã,.
Môi trường sống của sinh vật
là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng
? Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau:
* Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
- Tăng dần từ sáng đến trưa, giảm dần vào buổi chiều đến tối
* Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
- Độ dài ngày thay đổi theo mùa: Mùa hè có ngày dài hơn mùa đông
* Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
- Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: Mùa hè nhiệt độ không khí cao (nóng nực), mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ không khí xuống thấp (lạnh), mùa xuân ấm áp
CÙNG SUY NGẪM!
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
III. GIỚI HẠN SINH THÁI
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
? Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào?
- Từ 50c - 420c
? Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất?
- Cá rô phi sinh trưởng và phát triển mạnh nhất ở nhiệt độ 300c
? Tại sao ngoài nhiệt độ 50c và 420c thì cá rô phi sẽ chết?
- Vì quá giới hạn chịu đựng của cơ thể
? Giới hạn sinh thái là gì?
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
III. GIỚI HẠN SINH THÁI
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
Nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp?
- Gieo trồng đúng thời vụ, tạo điều kiện sống tốt cho vật nuôi và cây trồng
Tiết: 43, Bài 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI TẬP
? Môi trường sống của cây hoa hồng là đất và không khí. Hãy cho biết trong môi trường sống của cây hoa hồng đâu là nhân tố vô sinh, đâu là nhân tố hữu sinh tác động đến cây hoa hồng?
Các nhân tố hữu sinh: Giun đất, các vi sinh vật phân giải
Các nhân tố vô sinh: Đất, độ ẩm của đất, ánh sáng, CO2
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong câu sau:
A. Khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, động vật
Nhân tố sinh thái bao gồm:
B. Nước, con người, động vật, thực vật
C. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và con người
D. Vi khuẩn, đất, ánh sáng, rừng
DẶN DÒ
Học bài , trả lời câu hỏi 3 và làm bài tập
1,2,4 SGK/121
Kẻ bảng 42.1 SGK/123
Đọc và chuẩn bị bài: "Anh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật"
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô
chúc thầy cô sức khỏe và thành đạt
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Xuân Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)