Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Lạp |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
?NG D?NG CNTT
D? KHAI THC HÌNH ?NH
MINH H?A TRONG D?Y H?C
SINH 9
Nhiệt Liệt Chào Mừng
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG
2011 - 2012
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
BÀI 41. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Theo di do?n phim
v cho bi?t Vu?n s?ng
trong r?ng ch?u
?nh hu?ng c?a
nh?ng y?u t? no?
Cây hoa hồng
Đất–không khí
Cá
Nước
Sán lá gan
Gan trâu, bò
Môi trường sống của sinh vật
Sinh vật
Sinh vật
Trong đất
Trên mặt đất-
không khí
Nước
Nước
Trên mặt đất-
không khí
Giun đũa
Giun đất
Cá rô phi
Ngựa
Cây lay ơn
Tôm
Giun đũa
Ngựa
Giun đất
Cá rô phi
Cây lay ơn
Tôm
Bảng 41.1.
Môi trường sống của sinh vật
H. 41.1. CÁC MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
1 .Môi trường nước
2 . Môi trường trên mặt đất - không khí
3. Môi trường trong đất
4
4
4
4
1
2
3
4. Môi trường sinh vật
H : 41.1 Các môi trường sống của sinh vật
* Quan sát và chú thích H.41.1
* Kể các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật ?
Nhiệt độ
Mưa
Cháy rừng
Vớt dầu tràn trả lại môi trường sống cho sinh vật
Trồng cây gây rừng
Xây đập ngăn lũ
Cày đất
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
Rác thải sinh hoạt
Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây:
- Đước
- Khỉ
- Cá sấu
- Chim
- Phá rừng
- Gió
- Ánh sáng
- Trồng lúa
- Vi sinh vật
- Lượng mưa
- Rắn
- Đánh bắt cá
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
BẢNG 41.2 : BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM.
* Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây :
Đước
Cá sấu
Khỉ
Chim
Rắn
Vi sinh vật
Phá rừng
Gió
Ánh sáng
Trồng lúa
Lượng mưa
Đánh bắt cá
1/ Trong một ngày( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?
2/ Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?
3/ Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?
YÊU CẦU : Thảo luận nhóm nhỏ
( Thời gian : 3 phút )
1/ Trong một ngày( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?
* Trong một ngày , cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối .
ĐÁP ÁN :
2/ Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?
* Độ dài ngày thay đổi theo mùa : mùa hè có ngày dài hơn mùa đông .
ĐÁP ÁN :
3/ Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?
* Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa :
ĐÁP ÁN :
- Mùa xuân ? ấm áp
- Mùa hạ ? nóng
- Mùa thu ? mát mẻ
- Mùa đông ? lạnh
- Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ?
- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ?
- Tại sao dưới 5oC và trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết ?
50 C
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
300C
Điểm gây chết
Quan sát hình vẽ và cho biết :
?Giới hạn sinh thái là gì?
Cây Đước
Cây Bần
O
50C
420C
300C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Điểm cực thuận
t0C
Mức độ sinh trưởng
HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ GIỚI HẠN SINH THÁI của cá rô phi ở Việt Nam ( có giới hạn nhiệt độ từ 5 0C đến 42 0C , trong đó điểm cực thuận là 30 0C ) .
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi
ở Việt Nam .
BÀI TẬP
Các nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Mức độ ngập nước
Kiến
Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
Cây cỏ
Độ tơi xốp của đất
Sâu ăn lá cây
Gỗ mục
* Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào từng nhóm nhân tố sinh thái .
* HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT TRONG CÂU SAU ĐÂY :
CÂU HỎI : Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C ? 900C , có nghĩa là :
A .Giới hạn dưới là 900C , giới hạn trên là O0C.
B . Giới hạn trên là 900C , giới hạn dưới là 00C .
C . Ở nhiệt độ -50C và 950C vi khuẩn đã chết .
D . Cả 2 câu B , C đều đúng .
O
DẶN DÒ :
Học bài
Làm bài tập số1,2,3, 4/ trang 121
Đọc bài 42 / trang 122 - 123 -124
? Ánh sáng có ảnh hưởng đến thực vật và động vật như thế nào ?
Chân thành cám ơn quý thầy cô.
D? KHAI THC HÌNH ?NH
MINH H?A TRONG D?Y H?C
SINH 9
Nhiệt Liệt Chào Mừng
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG
2011 - 2012
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
BÀI 41. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Theo di do?n phim
v cho bi?t Vu?n s?ng
trong r?ng ch?u
?nh hu?ng c?a
nh?ng y?u t? no?
Cây hoa hồng
Đất–không khí
Cá
Nước
Sán lá gan
Gan trâu, bò
Môi trường sống của sinh vật
Sinh vật
Sinh vật
Trong đất
Trên mặt đất-
không khí
Nước
Nước
Trên mặt đất-
không khí
Giun đũa
Giun đất
Cá rô phi
Ngựa
Cây lay ơn
Tôm
Giun đũa
Ngựa
Giun đất
Cá rô phi
Cây lay ơn
Tôm
Bảng 41.1.
Môi trường sống của sinh vật
H. 41.1. CÁC MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
1 .Môi trường nước
2 . Môi trường trên mặt đất - không khí
3. Môi trường trong đất
4
4
4
4
1
2
3
4. Môi trường sinh vật
H : 41.1 Các môi trường sống của sinh vật
* Quan sát và chú thích H.41.1
* Kể các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật ?
Nhiệt độ
Mưa
Cháy rừng
Vớt dầu tràn trả lại môi trường sống cho sinh vật
Trồng cây gây rừng
Xây đập ngăn lũ
Cày đất
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
Rác thải sinh hoạt
Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây:
- Đước
- Khỉ
- Cá sấu
- Chim
- Phá rừng
- Gió
- Ánh sáng
- Trồng lúa
- Vi sinh vật
- Lượng mưa
- Rắn
- Đánh bắt cá
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
BẢNG 41.2 : BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM.
* Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây :
Đước
Cá sấu
Khỉ
Chim
Rắn
Vi sinh vật
Phá rừng
Gió
Ánh sáng
Trồng lúa
Lượng mưa
Đánh bắt cá
1/ Trong một ngày( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?
2/ Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?
3/ Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?
YÊU CẦU : Thảo luận nhóm nhỏ
( Thời gian : 3 phút )
1/ Trong một ngày( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?
* Trong một ngày , cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối .
ĐÁP ÁN :
2/ Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?
* Độ dài ngày thay đổi theo mùa : mùa hè có ngày dài hơn mùa đông .
ĐÁP ÁN :
3/ Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?
* Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa :
ĐÁP ÁN :
- Mùa xuân ? ấm áp
- Mùa hạ ? nóng
- Mùa thu ? mát mẻ
- Mùa đông ? lạnh
- Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ?
- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ?
- Tại sao dưới 5oC và trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết ?
50 C
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
300C
Điểm gây chết
Quan sát hình vẽ và cho biết :
?Giới hạn sinh thái là gì?
Cây Đước
Cây Bần
O
50C
420C
300C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Điểm cực thuận
t0C
Mức độ sinh trưởng
HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ GIỚI HẠN SINH THÁI của cá rô phi ở Việt Nam ( có giới hạn nhiệt độ từ 5 0C đến 42 0C , trong đó điểm cực thuận là 30 0C ) .
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi
ở Việt Nam .
BÀI TẬP
Các nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Mức độ ngập nước
Kiến
Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
Cây cỏ
Độ tơi xốp của đất
Sâu ăn lá cây
Gỗ mục
* Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào từng nhóm nhân tố sinh thái .
* HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT TRONG CÂU SAU ĐÂY :
CÂU HỎI : Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C ? 900C , có nghĩa là :
A .Giới hạn dưới là 900C , giới hạn trên là O0C.
B . Giới hạn trên là 900C , giới hạn dưới là 00C .
C . Ở nhiệt độ -50C và 950C vi khuẩn đã chết .
D . Cả 2 câu B , C đều đúng .
O
DẶN DÒ :
Học bài
Làm bài tập số1,2,3, 4/ trang 121
Đọc bài 42 / trang 122 - 123 -124
? Ánh sáng có ảnh hưởng đến thực vật và động vật như thế nào ?
Chân thành cám ơn quý thầy cô.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lạp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)