Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Quý |
Ngày 04/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Sinh học
nghiên cứu
sự sống
Đặc điểm của vi sinh vật
Cách thức các cá thể và loài tồn tại
TIẾN HÓA
Cơ sở vật chất và các quy luật của
hiện tượng di truyền và biến dị
DI TRUYỀN HỌC
SINH HỌC CƠ THỂ
Mối quan hệ giữa các cơ thể sống với nhau, và với môi trường
Ở cấp độ tế bào
Cấu tạo và chức năng
của các hệ cơ quan,cơ thể
SINH HỌCVSV
SINH HỌC TẾ BÀO
SINH THÁI HỌC
?
Phần 7 : HỆ SINH THÁI
Chương I : CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
Sinh thái học là khoa học cơ bản trong sinh học, nghiên cứu các mối quan hệ giữa các sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường ở các cấp độ tổ chức sống, từ cơ thể đến HST - sinh quyển.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
1. Khái niệm môi trường.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Môi trường sống của thỏ
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Thỏ
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm
Thực vật
Động vật
Con người
Độ pH
Môi trường là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
Một số nhân tố tác động đến đời sống của thỏ
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Các loại môi trường sống chủ yếu:
+ Môi trường đất.
+ Môi trường trên cạn.
+ Môi trường nước.
+ Môi trường sinh vật
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Một số đặc điểm của sinh vật
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Một số đặc điểm thích nghi của sinh vật
Bướm kalima
Bướm sâu đo bạch dương
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Bọ lá
Một số đặc điểm thích nghi của sinh vật
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Bọ que
Một số đặc điểm thích nghi của sinh vật
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Sự biến đổi của cây rau mác trong các môi trường khác nhau
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Thụ phấn nhờ côn trùng, chim
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Thụ phấn nhờ côn trùng, chim
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Chim di cư về phương nam
Cáo ngủ đông
Mỗi sinh vật đều có những phản ứng thích nghi với môi trường sống đặc trưng của mình về hình thái, sinh lý – sinh thái và tập tính.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.
2. Nhân tố sinh thái
- VD: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, thực vật, động vật …
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Con người
NT hữu sinh
NT vô sinh
Nhân tố
sinh thái
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố vật lý
Nhân tố hóa học
Nhân tố khí hậu
- Phân loại
Nhân tố con người
Nhân tố sinh vật
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
II. Những quy luật tác động của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái.
1. Các qui luật tác động.
- Quy luật tác động tổng hợp : tất cả các NTST đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật Sinh vật phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của các nhân tố.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
- VSV kị khí có thể sống trong điều kiện thiếu khí O2 nhưng ở trong môi trường kị khí thì VSV hiếu khí sẽ chết.
Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên các loài khác nhau
Xét ví dụ sau:
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
- Nhiệt độ không khí khoảng 40 - 50 0C thì sẽ làm tăng quá trình trao đổi chất ở động vật biến nhiệt nhưng lại làm kìm hãm sự vận động của con vật vì con vật rơi vào trạng thái đờ đẫn.
Các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên các chức phận sống khác nhau của cơ thể sinh vật.
Xét ví dụ sau:
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Mỗi NTST tác động không đồng đều lên các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau của một cơ thể.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Quy luật tác động không đồng đều :
+ Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên các loài khác nhau.
+ Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau của một cơ thể.
+ Các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên các chức phận sống khác nhau của cơ thể sinh vật.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
- Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường :
sống trong môi trường sinh vật luôn chịu tác động của các NTST đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm biến đổi môi trường.
Tác động của con người đến môi trường
Tác động của con người đến môi trường
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
- Tác động của các nhân tố sinh thái phụ thuộc vào: bản chất nhân tố, cường độ, liều lượng, cách tác động và thời gian tác động
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
2. Giới hạn sinh thái.
? Nhận xét về sức sống của cây trong các khoảng nhiệt độ khác nhau ?
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của mỗi nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển được theo thời gian.
VD: Cá rô phi sống trong khoảng nhiệt từ 5,6 – 42 0C.
170C
370C
440C
20C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
280C
Cá chép
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
- Giới hạn sinh thái có thể thay đổi tùy theo trạng thái sinh lí của cơ thể.
- Giới hạn sinh thái qui định vùng phân bố của loài.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
1. Nơi ở:
- Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài.
VD :
+ Ao là nơi sống của tôm, cá, ốc…
+ Tán cây là nơi sống của chim, côn trùng…
Nhiệt độ
Độ ẩm
NO3-
Nhiệt độ
Độ ẩm
Giới hạn sinh thái của các NTST tác động đồng thời lên sinh vật
Giới hạn
Giới hạn
Giới hạn
Giới hạn
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
2. Ổ sinh thái
- Ổ sinh thái là một khoảng không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó có tất các các nhân tố sinh thái qui định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài.
Ổ sinh thái một số loài
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
SƠ ĐỒ MÔ TẢ Ổ SINH THÁI LOÀI A, B VÀ C
Sự trùng lặp ổ sinh thái gây ra sự cạnh tranh giữa các loài.
+ Loài thua cuộc bị tiêu diệt
+ Các loài gần nhau về nguồn gốc thường có xu hướng phân li ổ sinh thái để giảm nhẹ cạnh tranh.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp
Mô hình ao nuôi cá
Cá chép
Ốc
Cá rô phi
Cá mè
Cá trôi
Cá trắm
Tầng đáy
Tầng mặt nước
Tầng giữa
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Củng cố
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Chúc các em học tốt !
nghiên cứu
sự sống
Đặc điểm của vi sinh vật
Cách thức các cá thể và loài tồn tại
TIẾN HÓA
Cơ sở vật chất và các quy luật của
hiện tượng di truyền và biến dị
DI TRUYỀN HỌC
SINH HỌC CƠ THỂ
Mối quan hệ giữa các cơ thể sống với nhau, và với môi trường
Ở cấp độ tế bào
Cấu tạo và chức năng
của các hệ cơ quan,cơ thể
SINH HỌCVSV
SINH HỌC TẾ BÀO
SINH THÁI HỌC
?
Phần 7 : HỆ SINH THÁI
Chương I : CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
Sinh thái học là khoa học cơ bản trong sinh học, nghiên cứu các mối quan hệ giữa các sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường ở các cấp độ tổ chức sống, từ cơ thể đến HST - sinh quyển.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
1. Khái niệm môi trường.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Môi trường sống của thỏ
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Thỏ
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm
Thực vật
Động vật
Con người
Độ pH
Môi trường là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
Một số nhân tố tác động đến đời sống của thỏ
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Các loại môi trường sống chủ yếu:
+ Môi trường đất.
+ Môi trường trên cạn.
+ Môi trường nước.
+ Môi trường sinh vật
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Một số đặc điểm của sinh vật
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Một số đặc điểm thích nghi của sinh vật
Bướm kalima
Bướm sâu đo bạch dương
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Bọ lá
Một số đặc điểm thích nghi của sinh vật
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Bọ que
Một số đặc điểm thích nghi của sinh vật
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Sự biến đổi của cây rau mác trong các môi trường khác nhau
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Thụ phấn nhờ côn trùng, chim
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Thụ phấn nhờ côn trùng, chim
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Chim di cư về phương nam
Cáo ngủ đông
Mỗi sinh vật đều có những phản ứng thích nghi với môi trường sống đặc trưng của mình về hình thái, sinh lý – sinh thái và tập tính.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.
2. Nhân tố sinh thái
- VD: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, thực vật, động vật …
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Con người
NT hữu sinh
NT vô sinh
Nhân tố
sinh thái
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố vật lý
Nhân tố hóa học
Nhân tố khí hậu
- Phân loại
Nhân tố con người
Nhân tố sinh vật
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
II. Những quy luật tác động của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái.
1. Các qui luật tác động.
- Quy luật tác động tổng hợp : tất cả các NTST đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật Sinh vật phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của các nhân tố.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
- VSV kị khí có thể sống trong điều kiện thiếu khí O2 nhưng ở trong môi trường kị khí thì VSV hiếu khí sẽ chết.
Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên các loài khác nhau
Xét ví dụ sau:
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
- Nhiệt độ không khí khoảng 40 - 50 0C thì sẽ làm tăng quá trình trao đổi chất ở động vật biến nhiệt nhưng lại làm kìm hãm sự vận động của con vật vì con vật rơi vào trạng thái đờ đẫn.
Các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên các chức phận sống khác nhau của cơ thể sinh vật.
Xét ví dụ sau:
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Mỗi NTST tác động không đồng đều lên các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau của một cơ thể.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Quy luật tác động không đồng đều :
+ Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên các loài khác nhau.
+ Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau của một cơ thể.
+ Các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên các chức phận sống khác nhau của cơ thể sinh vật.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
- Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường :
sống trong môi trường sinh vật luôn chịu tác động của các NTST đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm biến đổi môi trường.
Tác động của con người đến môi trường
Tác động của con người đến môi trường
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
- Tác động của các nhân tố sinh thái phụ thuộc vào: bản chất nhân tố, cường độ, liều lượng, cách tác động và thời gian tác động
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
2. Giới hạn sinh thái.
? Nhận xét về sức sống của cây trong các khoảng nhiệt độ khác nhau ?
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của mỗi nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển được theo thời gian.
VD: Cá rô phi sống trong khoảng nhiệt từ 5,6 – 42 0C.
170C
370C
440C
20C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
280C
Cá chép
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
- Giới hạn sinh thái có thể thay đổi tùy theo trạng thái sinh lí của cơ thể.
- Giới hạn sinh thái qui định vùng phân bố của loài.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
1. Nơi ở:
- Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài.
VD :
+ Ao là nơi sống của tôm, cá, ốc…
+ Tán cây là nơi sống của chim, côn trùng…
Nhiệt độ
Độ ẩm
NO3-
Nhiệt độ
Độ ẩm
Giới hạn sinh thái của các NTST tác động đồng thời lên sinh vật
Giới hạn
Giới hạn
Giới hạn
Giới hạn
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
2. Ổ sinh thái
- Ổ sinh thái là một khoảng không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó có tất các các nhân tố sinh thái qui định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài.
Ổ sinh thái một số loài
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
SƠ ĐỒ MÔ TẢ Ổ SINH THÁI LOÀI A, B VÀ C
Sự trùng lặp ổ sinh thái gây ra sự cạnh tranh giữa các loài.
+ Loài thua cuộc bị tiêu diệt
+ Các loài gần nhau về nguồn gốc thường có xu hướng phân li ổ sinh thái để giảm nhẹ cạnh tranh.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp
Mô hình ao nuôi cá
Cá chép
Ốc
Cá rô phi
Cá mè
Cá trôi
Cá trắm
Tầng đáy
Tầng mặt nước
Tầng giữa
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Củng cố
I. Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái.
II. Những quy luật tác động và giới hạn sinh thái.
III. Nơi ở và ổ sinh thái.
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)