Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Lương Hữu Quý |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI THI THIẾT KẾ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
NĂM HỌC: 2012 - 2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sinh vật và môi trường:
Chương I: Sinh vật và môi trường.
Chương II: Hệ sinh thái.
Chương III: Con người, dân số và môi trường.
Chương IV: Bảo vệ môi trường.
BÀI MỚI
Phần II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.
Chương I: Sinh vật và môi trường.
Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
Vậy môi trường là gì?
- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh.
I. Môi trường của sinh vật:
Bảng 41.1
Quan sát tranh điền nội dung thích hợp vào bảng 41.1
Trong đất
Trong nước
Mặtđất-không khí
Sinh vật
Mặtđất-không khí
Mặtđất-không khí
Quan sát tranh điền nội dung thích hợp vào bảng 41.1
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
Giun đất.
Cá chép.
Chim vẹt.
Sán dây.
Cây tre.
Con ngựa
Trong đất.
Trong nước.
Mặt đất - không khí.
Sinh vật.
Mặt đất- không khí.
Mặt đất- không khí.
Qua bảng môi trường sống của sinh vậy. Cho biết có mấy loại môi trường sống?
Có 4 oại môi trường chủ yếu:
+ Môi trương mặt đất – không khoí.
+ Môi trường nước.
+ Môi trường nước.
+ Môi trường sinh vật.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Thế nào là nhân tố sinh thái?
* Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Yêu cầu HS dựa vào thông tin sgk và bảng vừa quan sát có thể chia các nhân tố sinh thái thành mấy nhóm?
* Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm:
- Nhóm nhân tố vô sinh.
- Nhóm nhân tố hữu sinh:
+ Nhân tố sinh vật: VSV, thực vật, động vật.
+ Nhân tố con người.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 1 sgk trang 121 (4p)
Mức độ ngập nước.
Ánh sáng.
Độ ẩm không khí.
Gió thổi.
Phá rừng.
Săn bắt.
Trồng cây gây rừng.
Động vật ăn thịt.
Rắn hổ mang.
Vi khuẩn.
Sâu ăn cỏ.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Quan sát tranh nhận xét những tác động của con người đối với môi trường?
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Thảo luận nhóm trả lời lệnh II sgk (3p)
+ Cường độ ánh sáng tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
+ Độ dài ngày thay đổi theo mùa : mùa hè có ngày dài hơn mùa đông.
+ Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp.
Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
III. Giới hạn sinh thái:
Giới hạn sinh thái là gì ?
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1
Đáp án
Câu 2
Đáp án
Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là:
A.Đất, không khí và cơ thể động vật.
B .Đất, nước, không khí và cơ thể thực vật.
C. Đất, nước, không khí.
D.Mặt đất, không khí, trong đất, nước, cơ thể sinh vật.
Câu 2: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái.
a.Vô sinh.
b.Hữu sinh.
c. Hữu cơ.
d. Vô cơ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Làm bài tập số 2, 4 (sgk-Trg 121)
Tìm hiểu bài “ Ẩnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật”
Kẻ bảng 42.1 vào vở BT.
VỀ DỰ HỘI THI THIẾT KẾ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
NĂM HỌC: 2012 - 2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sinh vật và môi trường:
Chương I: Sinh vật và môi trường.
Chương II: Hệ sinh thái.
Chương III: Con người, dân số và môi trường.
Chương IV: Bảo vệ môi trường.
BÀI MỚI
Phần II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.
Chương I: Sinh vật và môi trường.
Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
Vậy môi trường là gì?
- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh.
I. Môi trường của sinh vật:
Bảng 41.1
Quan sát tranh điền nội dung thích hợp vào bảng 41.1
Trong đất
Trong nước
Mặtđất-không khí
Sinh vật
Mặtđất-không khí
Mặtđất-không khí
Quan sát tranh điền nội dung thích hợp vào bảng 41.1
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
Giun đất.
Cá chép.
Chim vẹt.
Sán dây.
Cây tre.
Con ngựa
Trong đất.
Trong nước.
Mặt đất - không khí.
Sinh vật.
Mặt đất- không khí.
Mặt đất- không khí.
Qua bảng môi trường sống của sinh vậy. Cho biết có mấy loại môi trường sống?
Có 4 oại môi trường chủ yếu:
+ Môi trương mặt đất – không khoí.
+ Môi trường nước.
+ Môi trường nước.
+ Môi trường sinh vật.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Thế nào là nhân tố sinh thái?
* Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Yêu cầu HS dựa vào thông tin sgk và bảng vừa quan sát có thể chia các nhân tố sinh thái thành mấy nhóm?
* Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm:
- Nhóm nhân tố vô sinh.
- Nhóm nhân tố hữu sinh:
+ Nhân tố sinh vật: VSV, thực vật, động vật.
+ Nhân tố con người.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 1 sgk trang 121 (4p)
Mức độ ngập nước.
Ánh sáng.
Độ ẩm không khí.
Gió thổi.
Phá rừng.
Săn bắt.
Trồng cây gây rừng.
Động vật ăn thịt.
Rắn hổ mang.
Vi khuẩn.
Sâu ăn cỏ.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Quan sát tranh nhận xét những tác động của con người đối với môi trường?
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Thảo luận nhóm trả lời lệnh II sgk (3p)
+ Cường độ ánh sáng tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
+ Độ dài ngày thay đổi theo mùa : mùa hè có ngày dài hơn mùa đông.
+ Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp.
Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
I. Môi trường của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
III. Giới hạn sinh thái:
Giới hạn sinh thái là gì ?
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1
Đáp án
Câu 2
Đáp án
Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là:
A.Đất, không khí và cơ thể động vật.
B .Đất, nước, không khí và cơ thể thực vật.
C. Đất, nước, không khí.
D.Mặt đất, không khí, trong đất, nước, cơ thể sinh vật.
Câu 2: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái.
a.Vô sinh.
b.Hữu sinh.
c. Hữu cơ.
d. Vô cơ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Làm bài tập số 2, 4 (sgk-Trg 121)
Tìm hiểu bài “ Ẩnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật”
Kẻ bảng 42.1 vào vở BT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Hữu Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)