Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Cúc | Ngày 04/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự hội thi giáo viên dạy giỏi
Giáo viên: Lê Kim Cúc

phần 2: Sinh vật và môi trường
Chương I: Sinh vật và môi trường

Bài 41 - Tiết 43
Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường sống của sinh vật
Các nhân tố sinh thái và sự tác động của các nhân tố sinh thái
lên sinh vật.
Mối quan hệ giữa sinh vật, con người với môi trường, sinh vật
với sinh vật.
- Các vấn đề về ô nhiễm môi trường, luật bảo vệ môi trường.
Cây ngô trồng ở ruộng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Môi trường sống của sinh vật là gì?
 Môi trường sống: Là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
Em hãy điền tên sinh vật và môi trường sống của chúng vào bảng 41.1

Hươu cao cổ
Cây thuốc phiện
Hải quỳ
Trong nước
Mặt đất
Giun đất
Giun đũa
Trong ruột người
Trong đất
Mặt đất -Không khí
Chim cu gáy
Mặt đất
Bảng 41.1. Môi trường sống của sinh vật
6
5
4
3
1
2
Có những loại môi trường sống nào?
Môi trường nước
Môi trường trong đất
Môi trường trên mặt
đất – không khí
Môi trường sinh vật

Hãy điền chú thích vào các số 1, 2, 3, 4: Môi trường sống của
sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
Cây xanh sống được nhờ những nhân tố nào?
Nhân tố sinh thái của môi trường là gì?
Theo em, các nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm? Những nhóm nào?
Nhân tố vô sinh:
Nhân tố hữu sinh:
*Có hai nhóm nhân tố:
Cây xanh, động vật,
con người...
Đất, nước, không khí,
ánh sáng, nhiệt độ...
(Nhân tố không sống)
(Nhân tố sống)
- Nhân tố hữu sinh gồm những nhân tố nào? được phân thành
mấy nhóm?
Thảo luận:
- Nhân tố vô sinh gồm những yếu tố nào?
Nhân tố hữu sinh được phân thành hai nhóm:
Nhân tố sinh vật và nhân tố con người.
Một số hình ảnh về các nhân tố sinh thái
Thảo luận: Hãy quan sát các hình ảnh trên rồi lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm vào bảng 41.2
Bảng 41.2. Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
Nắng
Mưa
Độ dốc
Cháy rừng
Rác thải
Rừng xanh phủ

Khỉ
Giun đất
`
Khu bảo tồn
Lợn siêu nạc
Dưa tam bội
Trồng cây gây rừng
Tại sao trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh con người được phân thành nhóm sinh thái riêng?
Con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên, xây dựng nhà, cầu đường, chăn nuôi, trồng trọt, tàn phá môi trường, gây ô nhiễm môi trường...
Thảo luận (1 phút):
1. Trong một ngày (từ sáng đến tối), ánh sáng mặt trời chiếu lên trái đất thay đổi như thế nào?
1. Trong một ngày, ánh sáng tăng dần từ sáng đến trưa rồi lại giảm dần từ trưa đến tối.
2. Ở nước ta, độ dài ngày về mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
2. Mùa hè ngày dài hơn mùa đông
3. Sự thay đổi về nhiệt độ trong năm diễn ra như thế nào?
3. Mùa hè nhiệt độ lên cao, mùa đông nhiệt độ xuống thấp
Em có nhận xét gì về sự tác động của các nhân tố sinh thái đến sinh vật?
Sự thay đổi của các nhân tố sinh thái phụ thuộc vào yếu tố nào?
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tuỳ thuộc vào
mức độ tác động của chúng.
III. Giới hạn sinh thái
50 C
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giíi h�n sinh th�i l� g�?
300C
*
Thảo luận:
Cá rô phi Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào?
Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất?
Tại sao ngoài nhiệt độ 50C và 42oC thì cá rô phi sẽ chết?
Giới hạn trên
Điểm gây chết
Nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn
sinh thái có ý nghĩa gì trong sản xuất nông nghiệp?
Mức độ ngập nước
Mối
Ruộng bậc thang
Nắng nóng
Cây cỏ
Đất phù sa
Gỗ mục
Rầy nâu hại lúa
Giun sán kí sinh
Bài tập 1: Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái vào từng nhóm cho phù hợp
Bài tập 2:
Loài xương rồng sống được trong khoảng nhiệt độ từ 0oC đến 56oC và phát triển tốt nhất ở nhiệt độ môi trường 32oC. Hãy nêu các từ sinh thái để chỉ các giá trị nhiệt độ trên?
Giới hạn chịu đựng:

Giới hạn dưới:

Giới hạn trên:

Điểm cực thuận:

Điểm gây chết:

- Khoảng thuận lợi:
320C
560C
00C
00C - 560C
00C v� 560C
250C - 500C
Bài tập 3: Hãy chọn đáp án đúng.

1. Môi trường sống của vi sinh vật là:
A. Đất, nước và không khí.
B. Đất, nước và cơ thể động vật.
C. Đất, nước, không khí và cơ thể động vật, thực vật.
D. Đất, nước, không khí và cơ thể động vật

2. Môi trường là:
A. Nguồn cung cấp thức ăn cho sinh vật.
B. Các yếu tố của khí hậu tác động lên cơ thể sinh vật.
C. Các yếu tố về nhiệt độ và độ ẩm.
D. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật.
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Làm bài tập số 2, 4 (SGK-Tr121)
Tìm hiểu bài " ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của sinh vật"
? Chuẩn bị kẻ bảng 42.1 vào vở
Hướng dẫn về nhà
Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ!
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kim Cúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)