Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Trương Thị Diệu Hiền | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43 Bài 41
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I - Môi trường sống của sinh vật
Thức ăn
Nhiệt độ
Cây xanh
Ánh sáng
Thú ăn
thịt
Người đi săn
Lượng mưa
Quan sát hình bên, em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến đời sống của khỉ ở rừng ?
Môi trường sống là gì ?
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

TIẾT 43
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I - Môi trường sống của sinh vật
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 43 BÀI 41
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I - Môi trường sống của sinh vật
Suy nghĩ và hoàn thiện bảng sau
Đất – không khí (trên cạn )
Nước
Sinh vật
Trong đất
Nước
Sinh vật
I - Môi trường sống của sinh vật
Môi trường sống của sinh vật gồm những loại môi trường chủ yếu nào ?
Môi trường nước
Môi trường trong đất
Môi trường trên mặt đất – Không khí
Môi trường sinh vật
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

TIẾT 43
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I - Môi trường sống của sinh vật
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước.
+ Môi trường sinh vật.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn)
- Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 41
TIẾT 43
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I - Môi trường sống của sinh vật
- Môi trường đất – không khí: đất sa mạc, đất đồi núi, đất đồng bằng…và bầu khí quyển bao quanh trái đất.
- Môi trường nước: nước mặn, nước lợ, nước ngọt…
- Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người…là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá sỏi…trong đó có sinh vật sống.
Thực trạng môi trường hiện nay
Môi trường sống của các loài sinh vật bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ?

TIẾT 43
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Thức ăn
Nhiệt độ
Cây xanh
ánh sáng
Thú ăn
thịt
Người đi săn
Lượng mưa
? Nhân tố sinh thái là gì ?
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

TIẾT 43
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I - Môi trường sống của sinh vật
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường
– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
Bài tập : Cho các nhân tố sinh thái sau:
Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
Ánh sáng
Núi đá vôi
Không khí
Nước ngọt
Săn bắt cá

Sán lá gan
Phá rừng
Trồng lúa
Trùng biến hình
Cá sấu
Rêu
Đắp đập
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

TIẾT 43
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I - Môi trường sống của sinh vật
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường
– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
– Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố vô sinh: gồm đất, nước, nhiệt độ, không khí…
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: gồm nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác.

– Vì sao con người được xếp vào một nhân tố sinh thái riêng ?
Thủy điện sơn la
Thành Phố Hà Nội
Cánh đồng hoa oải hương
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I – Môi trường sống của sinh vật
BÀI 41
TIẾT 43
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường
Thảo luận nhóm các câu hỏi sau
– Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời
chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?

– Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có
gì khác nhau ?

– Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế
nào ?
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường
Thảo luận nhóm câu hỏi sau
I – Môi trường sống của sinh vật
BÀI 41
TIẾT 43
– Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời
chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?
Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
Cường độ chiếu sáng
Sáng
Trưa
Tối
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường
Thảo luận nhóm câu hỏi sau
I – Môi trường sống của sinh vật
BÀI 41
TIẾT 43
– Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có
gì khác nhau ?
Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài hơn mùa đông (tục ngữ có câu đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối)
– Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?
Nhiệt độ thay đổi theo mùa trong năm: mùa xuân ấm áp, mùa hè nhiệt độ không khí cao (nóng nực), mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ không khí xuống thấp (lạnh).
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

TIẾT 43
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I - Môi trường sống của sinh vật
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường
– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
– Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Và thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
III – Giới hạn sinh thái
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật như thế nào ?
– Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố vô sinh: gồm đất, nước, nhiệt độ, không khí…
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: gồm nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác.
Trong điều kiện nhiệt độ nào cá rô phi không sống được ?
III – Giới hạn sinh thái
Nhiệt độ từ 5 độ C trở xuống và từ 42 độ C trở lên?
III – Giới hạn sinh thái
Khoảng nhiệt độ trên 5 độ C đến dưới 42 độ C?
Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ?
Mức độ sinh trưởng
Điểm gây chết

Điểm gây chết
Điểm cực thuận
Khoảng thuận lợi
Giới hạn chịu đựng
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
t0 C
50 C
420 C
300C
Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở việt nam
CHƯƠNG I
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

TIẾT 43
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường
III – Giới hạn sinh thái
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Giới hạn sinh thái là gì ?
I - Môi trường sống của sinh vật
Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn từ 0,36% - 0,5% NaCl.
Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi có nồng độ muối trên 0,4%.
CỦNG CỐ
Bài tập 1
Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
CỦNG CỐ
Em hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái ở bài tập 1 vào các nhóm chính.
Mức độ ngập nước
Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
Ánh sáng
Độ ẩm không khí
Áp suất không khí
Gỗ mục
Gió thổi
Thảm lá khô
Độ tơi xốp của đất
Lượng mưa
Kiến
Rắn hổ mang
Cây gỗ
Cây cỏ
Sâu ăn lá
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Hướng dẫn học bài ở nhà
Hướng dẫn: Để làm được bài 4 dựa vào
hình 41.2 sách giáo khoa trang 120.
– Về nhà làm bài tập 2, 3, 4.

– Sưu tầm tranh, ảnh của những cây mọc riêng lẻ và
mọc thành đám để chuẩn bị cho tiết học sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Diệu Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)