Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Thái Thị Thanh Tân |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý Thầy Cô
đến dự giờ thăm lớp
GV: Thái Thị Thanh Tân
Tổ : Sinh Hóa-TD -KTNN
Trường THCS Âu Cơ
Tiết 41, bài 41:
Ánh sáng, nhiệt độ
Mưa, độ ẩm
Thức ăn, nước uống…
Thú dữ…
Mèo sống trong rừng chịu ảnh hưởng
của những yếu tố nào?
Môi trường sống là gì?
Theo dõi chùm hình ảnh sau, cho biết:
4
4
3
2.Môi trường trên đất- không khí ( trên cạn)
3 Mụi tru?ng trong d?t
1.Môi trường nước
1
4
4
4 Môi trường sinh vật
Hình 41.1: Các loại môi trường sống của sinh vật
Có những loại môi trường sống chủ yếu nào?
Tiết 41, bài 41:
Bài tập: Mỗi nhóm chọn 5 ví dụ về các sinh vật sống trong từng loại môi trường. (2 phút).
Tiết 41, bài 41:
Nhân tố sinh thái là gì?
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố vô sinh
Nhân tố con người
Nhân tố SV khác
Điền các từ, cụm từ sau vào bảng 41.2:
đất, nước; cải tạo thiên nhiên; côn trùng;
bảo vệ MT; ánh sáng, nhiệt độ; không khí, độ ẩm;
khai thác tài nguyên; vi khuẩn, nấm; cây cỏ
Đất, nước
Ánh sáng,
Nhiệt độ
Không khí,
Độ ẩm
Khai thác tài nguyên
Bảo vệ môi trường
Cải tạo thiên nhiên
Côn trùng
Vi khuẩn, nấm
Cây cỏ
Tiết 41, bài 41:
Nhân tố con người vì sao được tách thành một nhóm NTST riêng?
Chặt phá rừng làm ảnh hưởng đến môi trường sống của các SV
Một số hình ảnh tác động của con người
với thiên nhiên và môi trường
Khí thải nhà máy làm ảnh hưởng đến nguồn không khí sạch của các SV khác
*Qua các hình ảnh trên em có nhận xét gì về tác động tiêu cực đến SV và môi trường sống hiện nay?
* Con người đã có những tác động tích cực đến các SV và môi trường như thế nào?
Môi trường sống của tất cả các sinh vật bị ô nhiễm , hủy hoại có nguy cơ đe dọa đến sự sống của con người và các sinh vật khác trên hành tinh xanh của chúng ta
Bảo vệ môi trường sống bằng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau…
Trồng cây gây rừng
Sử dụng năng lượng gió
Thủy điện năng lượng sạch
Dưa hấu không hạt
Thanh long ruột đỏ
Bảo vệ động vật quý hiếm
Tạo nhiều giống vật nuôi cho năng suất cao
2. ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?
+ Độ dài ngày thay đổi theo mùa : mùa hè có ngày dài hơn mùa đông.
+ Cường độ ánh sáng tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau :
3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?
+ Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp.
1. Trong một ngày (từ sáng tới tối ), ánh sáng mặt trời chi?u trờn m?t d?t thay đổi như thế nào ?
Tiết 41, bài 41:
Tiết 41, bài 41:
- Cá rô phi ở Việt nam sống và phát triển được ở khoảng nhiệt độ nào?
- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng phát triển mạnh nhất?
- Tại sao dưới 50 C và trên 420 C cá rô phi sẽ chết?
50 C
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Kho?ng thu?n l?i
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
300C
Điểm gây chết
Đọc thông tin , quan sát H41.2 trả lời các câu sau :
- Giới hạn sinh thái là gì ?
Tiết 41, bài 41:
Ruộng lúa có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau:
Mức độ ngập nước; cày bừa; rắn; nhiệt độ; ánh sáng; bón phân; làm cỏ; độ ẩm không khí, gió thổi; sâu; tưới nước; chuột; châu chấu; cỏ; phun thuốc trừ sâu.
Hãy sắp xếp các nhân tố trên vào từng
nhóm nhân tố sinh thái.
CỦNG CỐ:
Các nhân tố sinh thái
NHÂN TỐ HỮU SINH
Các nhân tố sinh thái
Dộ ẩm không khí
NHÂN TỐ HỮU SINH
Hóy ch?n dỏp ỏn dỳng
Bi t?p tr?c nghi?m
Dãy các nhân tố nào sau đây toàn là các nhân tố hữu sinh
Rắn h? mang, áp su?t không khí, cây cỏ, gỗ mục.
Cây c?, thảm thực vật, cây rêu, vi khuẩn, nhiệt dộ
Cây cỏ, thảm thực vật, thỏ,cây rêu, vi khuẩn
A
B
C
2: Môi trường s?ng là :
A. Nguồn thức an cung cấp cho sinh vật.
B. Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật.
C. Tập hợp các yếu tố bao quanh sinh vật.
D. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm.
Học thuộc các nội dung chính, làm các bài tập 1, 3, 4 trang 121 sgk
Tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống động thực vật qua các thí nghiệm, ví dụ ở sgk và trong thực tế.
Kẻ bảng 42.1 vào vở bài tập
Hướng dẫn về nhà
Chúc Quý Thầy Cô và các em dồi dào sức khỏe
đến dự giờ thăm lớp
GV: Thái Thị Thanh Tân
Tổ : Sinh Hóa-TD -KTNN
Trường THCS Âu Cơ
Tiết 41, bài 41:
Ánh sáng, nhiệt độ
Mưa, độ ẩm
Thức ăn, nước uống…
Thú dữ…
Mèo sống trong rừng chịu ảnh hưởng
của những yếu tố nào?
Môi trường sống là gì?
Theo dõi chùm hình ảnh sau, cho biết:
4
4
3
2.Môi trường trên đất- không khí ( trên cạn)
3 Mụi tru?ng trong d?t
1.Môi trường nước
1
4
4
4 Môi trường sinh vật
Hình 41.1: Các loại môi trường sống của sinh vật
Có những loại môi trường sống chủ yếu nào?
Tiết 41, bài 41:
Bài tập: Mỗi nhóm chọn 5 ví dụ về các sinh vật sống trong từng loại môi trường. (2 phút).
Tiết 41, bài 41:
Nhân tố sinh thái là gì?
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố vô sinh
Nhân tố con người
Nhân tố SV khác
Điền các từ, cụm từ sau vào bảng 41.2:
đất, nước; cải tạo thiên nhiên; côn trùng;
bảo vệ MT; ánh sáng, nhiệt độ; không khí, độ ẩm;
khai thác tài nguyên; vi khuẩn, nấm; cây cỏ
Đất, nước
Ánh sáng,
Nhiệt độ
Không khí,
Độ ẩm
Khai thác tài nguyên
Bảo vệ môi trường
Cải tạo thiên nhiên
Côn trùng
Vi khuẩn, nấm
Cây cỏ
Tiết 41, bài 41:
Nhân tố con người vì sao được tách thành một nhóm NTST riêng?
Chặt phá rừng làm ảnh hưởng đến môi trường sống của các SV
Một số hình ảnh tác động của con người
với thiên nhiên và môi trường
Khí thải nhà máy làm ảnh hưởng đến nguồn không khí sạch của các SV khác
*Qua các hình ảnh trên em có nhận xét gì về tác động tiêu cực đến SV và môi trường sống hiện nay?
* Con người đã có những tác động tích cực đến các SV và môi trường như thế nào?
Môi trường sống của tất cả các sinh vật bị ô nhiễm , hủy hoại có nguy cơ đe dọa đến sự sống của con người và các sinh vật khác trên hành tinh xanh của chúng ta
Bảo vệ môi trường sống bằng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau…
Trồng cây gây rừng
Sử dụng năng lượng gió
Thủy điện năng lượng sạch
Dưa hấu không hạt
Thanh long ruột đỏ
Bảo vệ động vật quý hiếm
Tạo nhiều giống vật nuôi cho năng suất cao
2. ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?
+ Độ dài ngày thay đổi theo mùa : mùa hè có ngày dài hơn mùa đông.
+ Cường độ ánh sáng tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau :
3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?
+ Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp.
1. Trong một ngày (từ sáng tới tối ), ánh sáng mặt trời chi?u trờn m?t d?t thay đổi như thế nào ?
Tiết 41, bài 41:
Tiết 41, bài 41:
- Cá rô phi ở Việt nam sống và phát triển được ở khoảng nhiệt độ nào?
- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng phát triển mạnh nhất?
- Tại sao dưới 50 C và trên 420 C cá rô phi sẽ chết?
50 C
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Kho?ng thu?n l?i
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
300C
Điểm gây chết
Đọc thông tin , quan sát H41.2 trả lời các câu sau :
- Giới hạn sinh thái là gì ?
Tiết 41, bài 41:
Ruộng lúa có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau:
Mức độ ngập nước; cày bừa; rắn; nhiệt độ; ánh sáng; bón phân; làm cỏ; độ ẩm không khí, gió thổi; sâu; tưới nước; chuột; châu chấu; cỏ; phun thuốc trừ sâu.
Hãy sắp xếp các nhân tố trên vào từng
nhóm nhân tố sinh thái.
CỦNG CỐ:
Các nhân tố sinh thái
NHÂN TỐ HỮU SINH
Các nhân tố sinh thái
Dộ ẩm không khí
NHÂN TỐ HỮU SINH
Hóy ch?n dỏp ỏn dỳng
Bi t?p tr?c nghi?m
Dãy các nhân tố nào sau đây toàn là các nhân tố hữu sinh
Rắn h? mang, áp su?t không khí, cây cỏ, gỗ mục.
Cây c?, thảm thực vật, cây rêu, vi khuẩn, nhiệt dộ
Cây cỏ, thảm thực vật, thỏ,cây rêu, vi khuẩn
A
B
C
2: Môi trường s?ng là :
A. Nguồn thức an cung cấp cho sinh vật.
B. Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật.
C. Tập hợp các yếu tố bao quanh sinh vật.
D. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm.
Học thuộc các nội dung chính, làm các bài tập 1, 3, 4 trang 121 sgk
Tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống động thực vật qua các thí nghiệm, ví dụ ở sgk và trong thực tế.
Kẻ bảng 42.1 vào vở bài tập
Hướng dẫn về nhà
Chúc Quý Thầy Cô và các em dồi dào sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Thị Thanh Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)