Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Sơn | Ngày 04/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

THCS PHÚ ĐÔNG
HUỲNH NGỌC SƠN
1
TiẾT 44, BÀI 41:
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
BÀI SỌAN HỖ TRỢ
THCS PHÚ ĐÔNG
HUỲNH NGỌC SƠN
2
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Hoạt động 1: I/ Môi trường sống của sinh vật
Hãy quan sát hình và cho biết: thảm cỏ ở cánh đồng có thể chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
THCS PHÚ ĐÔNG
HUỲNH NGỌC SƠN
3
Mưa
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Hoạt động 1: I/ Môi trường sống của sinh vật
THCS PHÚ ĐÔNG
HUỲNH NGỌC SƠN
4
4
4
4
4
Môi trường sinh vật
Hoạt động 1: I/ Môi trường sống của sinh vật
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
4
Hãy kể tên các môi trường sống của sinh vật
1
2
3
THCS PHÚ ĐÔNG
HUỲNH NGỌC SƠN
5
Ánh sáng
Núi đá vôi
Không khí
Nước ngọt
Nuụi tụm sỳ
gió

Nu?c ch?y
Phỏ r?ng
c?y lỳa
Chim b? cõu
Cỏ chộp
Cây ngô
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Hoạt động 2: II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường
Hãy sắp xếp các nhân tố của môi trường tự nhiên đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
THCS PHÚ ĐÔNG
HUỲNH NGỌC SƠN
6
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
1.Trong một ngày (từ sáng đến tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
Hoạt động 2: II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường
2.Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
Ở nước ta, độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè ngày dài đêm ngắn, mùa đông ngày ngắn đêm dài.
Trong một năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa xuân: ấm áp; mùa hè: nóng bức; mùa thu: mát mẻ; mùa đông: lạnh giá.
3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
HUỲNH NGỌC SƠN
7
THCS PHÚ ĐÔNG
THCS PHÚ ĐÔNG
HUỲNH NGỌC SƠN
8
Mức độ sinh trưởng
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng
thuận lợi
Điểm cực thuận 300C
Giới hạn chịu đựng
Điểm gây chết (50C)
Điểm gây chết (420C)
t0C
Hình 41.2. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Hoạt động 3: III/ Giới hạn sinh thái
THCS PHÚ ĐÔNG
HUỲNH NGỌC SƠN
9
I / Môi trường sống của sinh vật
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Môi trường
nước
Môi
trường
Môi trường
trên mặt đất –
không khí
Môi trường
sinh vật
Môi trường
trong đất
THCS PHÚ ĐÔNG
HUỲNH NGỌC SƠN
10
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Nhân tố sinh thái
III/ Giới hạn sinh thái
Nhúm nhõn t?
sinh thỏi h?u sinh
Nhân tố sinh thái con người
Nhân tố sinh thái các sinh vật khác
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Nhóm nhân tố
sinh thái vô sinh
II / Các nhân tố sinh thái của môi trường
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
THCS PHÚ ĐÔNG
HUỲNH NGỌC SƠN
11
Trò chơi giải ô chữ: HS trả lời câu hỏi,
chọn các chữ cái điền vào các ô, nêu từ khóa.
1. Môi trường sống của cá
2. Các loài động vật quý hiếm được nuôi và bảo vệ
ở các khu này
3. Môi trường sống của giun kim
4. Có mấy loại môi trường chủ yếu?
5. Nhân tố sinh thái được ví như lá phổi xanh của
con người
6. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam từ
50C – 420C; 50C gọi là giới hạn gì?
7. Nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì
bao quanh chúng được gọi là gì?
8.Các chất vô cơ, hữu cơ và điều kiện khí hậu là loại
nhân tố sinh thái gì?
C
O
N
N
G
Ư

I
Từ
khóa
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
Giờ
THCS PHÚ ĐÔNG
HUỲNH NGỌC SƠN
12
Chúc Thầy Cô luôn mạnh khỏe

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)