Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Thiên hạ đệ nhất | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS HÀNG GÒN
CHUYÊN ĐỀ :
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC
môn sinh học 9
Giáo viên : Nguyễn Trường Sinh
Năm học : 2009 2010
sinh vật và môi trường
Chương I : sinh vật và môi trường
Tiết 43 :
Môi Trường và
Các Nhân Tố Sinh Thái
Tửứ khi sửù soỏng ủửụùc hỡnh thaứnh sinh vaọt ủa�u tieõn cho ủeỏn ngaứy nay , thỡ sinh vaọt coự moỏi quan heọ vụựi moõi trửụứng , chũu taực ủoọng cuỷa moõi trửụứng vaứ thớch nghi vụựi moõi trửụứng - ẹeồ bieỏt theõm ve� moỏi quan heọ giửừa sinh vaọt vaứ moõi trửụứng , chuựng ta seừ tỡm hieồu baứi ủa�u tieõn cuỷa chửụng I
I- Môi trường sống của sinh vật
1. Môi trường là gì ?
Có những nhân tố nào tác động lên đời sống
của th? ?
As,t°,CO2, O2...
Nước
Đất
Thực vật
Động vật
Vi sinh vật
Môi trường là gì?
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
?
I- Môi trường sống của sinh vật
1. Môi trường là gì ?
+ Môi trường nước
+ Môi trường trên mặt đất và không khí
+ Môi trường trong đất
+ Môi trường sinh vật
?
2. Các loại môi trường sống :
I- Môi trường sống của sinh vật
1. Môi trường là gì ?
Các loại môi trường
Môi trường nước
MT trên mặt đất - không khí
MT trong đất
MT sinh vật
Sinh vật sống trong những môi trường nào ?
?
Hãy quan sát trong tự nhiên, điền tiếp nội dung phù hợp vào ô trống trong bảng 41.1:
Đáp A�n : Phiếu học tập :
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
Chuột chũi
Cá Mè
Phiếu
Chim Đại bàng
Liên hệ :
- Môi trường tác động lên sinh vật , đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi
trường .
Khi một trong 4 loại môi trường bị ô nhiễm  Sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật .
Thỏ sống trong môi trường trên mặt đất- không khí. Vậy thỏ muốn tồn tại và phát triển cần có các nhân tố nào ?
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua phần
tiếp theo
II- Các nhân tố sinh thái của môi trường
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật.
I- Môi trường sống của sinh vật
?

Thế nào là nhân tố sinh thái?
Có thể chia các nhân tố sinh thái
thành mấy nhóm ?
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Con người
SV khác
Phiếu học tập : Nhóm : .......
Hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào ô trống trong bảng 41.2:
ánh sáng
Nhiệt độ
Không khí
động vật
thực vật
vi sinh vật
Đáp A�n :
Cải tạo đất
Đốt rừng
Săn bắn
Bảo vệ
Đắp đập ngăn lũ,
tạo năng lượng sạch
Trồng rừng
1. Trong một ngày (từ sáng tới tối ) , ánh sáng mặt trời thay đổi như thế nào ?
2. ở nước ta ,độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?
+ Độ dài ngày thay đổi theo mùa : mùa hè có ngày dài hơn mùa đông.
+ Cường độ ánh sáng tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau :
3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?
+ Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp.
?
II- Các nhân tố sinh thái của môi trường
I- Môi trường sống của sinh vật
* Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo môi trường và thời gian.
Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00 C đến +900C , trong đó điểm cực thuận là +55 0C
Loài xương rồng có giới hạn nhiệt độ từ 00 C đến +560C , trong đó điểm cực thuận là + 32 0C
? Mức giới hạn chịu đựng của sinh vật càng cao , thì sinh vật thích nghi tốt với môi trường
III- Giụựi haùn sinh thaựi :
? Khái niệm :
Giụựi haùn sinh thaựi là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
I- Môi trường sống của sinh vật
+ Môi trường nước. Môi trường trên mặt đất và không khí. Môi trường trong đất. Môi trường sinh vật
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật.
II- Các nhân tố sinh thái của môi trường
- Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo môi trường và thời gian.
III- Giới hạn sinh thái
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
1
2
3
4
5
1/ Nhiệt độ , ánh sáng , đá , nước là nhân tố ?
Chìa
khóa
Trò chơi ô chữ
2/ Thực vật , động vật …. là nhân tố ?
3/ Một Vấn đề góp phần gây nên ô nhiễm môi trường .
4/ Việc làm của con người nhằm phục hồi rừng .
5/ Là vấn đề mà cả thế giới đang quan tâm hiện nay ?
Mở đồng hồ
DẶN DÒ :

+ Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.
+ Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 2, 3, 4 tr. 121 sgk.
+ Ôn lại kiến thức sinh thái thực vật lớp 6 để tiết tới học bài: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.
+ Kẻ sẵn bảng 42.1 vào vở soạn.


CHÂN THÀNH
CÁM ƠN !!!
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HS
ĐÃ QUAN TÂM
THEO DÕI
50 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
* GIỚI HẠN SINH THÁI LÀ GÌ ?
300C
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là:
Là nơi sinh sống của sinh vật.
Là tất cả những gì bao quanh cú tỏc d?ng tr?c ti?p ho?c giỏn ti?p d?n sinh v?t
Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh cú tỏc d?ng tr?c ti?p ho?c giỏn ti?p lờn s? s?ng, phỏt tri?n, sinh s?n c?a sinh v?t.
A
B
C
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3: Giới hạn sinh thái là:
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với mụi tru?ng nhất định.
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với m?t nhân tố sinh thái nhất định.
Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với mụi tru?ng.
A
B
C

KHI MÔI TRƯỜNG NƯỚC BỊ Ô NHIỄ�M
THẢM HOẠ : CHÁY RỪNG
Thời Gian Thảo Luận Nhóm :1 phút
Thời Gian Thảo Luận Nhóm :2 phút
Phiếu học tập : Nhóm : .......
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thiên hạ đệ nhất
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)