Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Dương Bảo Linh |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
NHÓM 4 LỚP 9A4
Năm học : 2016 - 2017
BÀI 41 :MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM :
1/Dương Bảo Linh
2/Nguyễn Ái Kim Chi
3/Nguyễn Ngọc Hải Đăng
4/Lê Văn Dương
5/Nguyễn Thị Mỹ Dung
6/Nguyễn Mậu Minh Đức
7/Lê Minh Nguyệt
8/Nguyễn Thị Thanh Hân
9/Diệp Trần Mỹ Uyên
10/ Phạm Minh Thư
NỘI DUNG BÀI HỌC
GIỚI HẠN SINH THÁI
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật
THỨC ĂN
NHIỆT ĐỘ
NGƯỜI ĐI SĂN
LƯỢNG MƯA
……
CÂY XANH
1/ Môi trường sống của sinh vật là gì ?
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng .
2/ Có mấy loại môi trường ?
Có 4 loại môi trường chủ yếu :
+ Môi trường nước
+ Môi trường trong đất
+ Môi trường trên mặt đất – không khí
+ Môi trường sinh vật
Môi trường trên mặt đất và - không khí
Môi trường trong mặt đất
Môi trường nước
Môi trường sinh vật
NHÂN TỐ SINH
THÁI
Nhân tố sinh thái vô sinh
( Đất, nước, không khí,.. )
Nhân tố sinh thái
hữu sinh
Nhân tố sinh
thái con người
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
II. Nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Nhân tố sinh
thái các sinh
vật khác
Vì sao con người được xếp vào một nhân tố sinh thái riêng ?
Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác .
Thủy điện Sơn La
Thành Phố Hà Nội
III – Giới hạn sinh thái
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn từ 0,36% - 0,5% NaCl.
Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi có nồng độ muối trên 0,4%.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
NHÓM 4 LỚP 9A4
Năm học : 2016 - 2017
BÀI 41 :MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM :
1/Dương Bảo Linh
2/Nguyễn Ái Kim Chi
3/Nguyễn Ngọc Hải Đăng
4/Lê Văn Dương
5/Nguyễn Thị Mỹ Dung
6/Nguyễn Mậu Minh Đức
7/Lê Minh Nguyệt
8/Nguyễn Thị Thanh Hân
9/Diệp Trần Mỹ Uyên
10/ Phạm Minh Thư
NỘI DUNG BÀI HỌC
GIỚI HẠN SINH THÁI
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ Môi trường sống của sinh vật
THỨC ĂN
NHIỆT ĐỘ
NGƯỜI ĐI SĂN
LƯỢNG MƯA
……
CÂY XANH
1/ Môi trường sống của sinh vật là gì ?
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng .
2/ Có mấy loại môi trường ?
Có 4 loại môi trường chủ yếu :
+ Môi trường nước
+ Môi trường trong đất
+ Môi trường trên mặt đất – không khí
+ Môi trường sinh vật
Môi trường trên mặt đất và - không khí
Môi trường trong mặt đất
Môi trường nước
Môi trường sinh vật
NHÂN TỐ SINH
THÁI
Nhân tố sinh thái vô sinh
( Đất, nước, không khí,.. )
Nhân tố sinh thái
hữu sinh
Nhân tố sinh
thái con người
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
II. Nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Nhân tố sinh
thái các sinh
vật khác
Vì sao con người được xếp vào một nhân tố sinh thái riêng ?
Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác .
Thủy điện Sơn La
Thành Phố Hà Nội
III – Giới hạn sinh thái
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn từ 0,36% - 0,5% NaCl.
Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi có nồng độ muối trên 0,4%.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Bảo Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)