Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Phan Thanh Thanh |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 9
Trường THCS Hiệp Thạnh – Đức Trọng – Lâm Đồng
GV: Bùi Thị Thảo Nhung
NH 2017 - 2018
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
ĐỘI A Đội B
( Nhóm 1 + 2 + 3) (Nhóm 4 + 5 + 6)
Luật chơi:
Mỗi đội lựa chọn 1 ô chữ hàng ngang bất kì để giải câu đố và lật ô chữ tìm từ chìa khóa. Có 4 lượt lựa chọn/đội.
Đội nào tìm được từ chìa khóa trước, đội đó sẽ giành chiến thắng và nhận phần thưởng.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Phần II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.
Chương I: Sinh vật và môi trường.
Tiết 42: Môi trường và các nhân tố sinh thái.
I. Môi trường sống của sinh vật:
6………
8...…….
5………..
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
7………
Thảo luận nhóm (2 bàn – 8 bạn) hoàn thành phiếu học tập 1:
1/Điền tên những yếu tố ảnh hưởng đến đời sống của 1 con thỏ đang sinh sống trong rừng.
2/ Thế nào là môi trường?
Hình 2.
Bảng 41.1
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Môi trường sống của sinh vật:
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN:
Hoàn thành phiếu học tập số 2
Trong đất
Trong nước
Mặt đất - KK
Sinh vật
Mặt đất- KK
Mặt đất- KK
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Hoàn thành phiếu học tập số 3
vô sinh
hữu sinh
nhân tố
Tác động tích cực của người đến môi trường
Tác động tiêu cực của người đến môi trường
Mức độ sinh trưởng
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Điểm cực thuận 30 0C
Khoảng thuận lợi
Giới hạn chịu đựng
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
t0 C
50 C
420 C
Hình 4. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
VD: Cá rô phi ở VN có giới hạn nhiệt độ từ 50C đến 420C
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
III. Giới hạn sinh thái:
Thế nào là giới hạn sinh thái?
Điều gì sẽ xảy ra với cá rô phi nếu nhiệt độ môi trường giảm xuống dưới 50C hoặc tăng lên quá 420C?
Ở cá chép VN, giới hạn chịu đựng về nhân tố nhiệt độ là 20C – 440C. Theo em loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao?
Mức độ sinh trưởng
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Điểm cực thuận 30 0C
Khoảng thuận lợi
Giới hạn chịu đựng
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
t0 C
50 C
420 C
20 C
440 C
Hình 4. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Start
Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là
A. Mặt đất, không khí, trong đất,
nước, cơ thể sinh vật.
B. Đất, không khí và
cơ thể động vật
C. Đất, nước, không khí
và cơ thể thực vật.
D. Đất, nước, không khí.
1
2
3
4
5
Câu 2: Yếu tố ánh sáng thuộc
nhóm nhân tố sinh thái nào?
A. Hữu sinh
B. Vô sinh
C. Vi sinh vật
Câu 3: Nếu nằm ngoài giới hạn
nhiệt độ từ 50C đến 420C,
cá rô phi VN sẽ ra sao?
Sống thuận lợi nhất
B. Chết
C. Bình thường
Câu 4: Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của
cá chép Việt Nam là 20C – 440C.
Vậy, cá chép có giới hạn sinh thái
như thế nào so với cá rô phi Việt Nam
A. Rộng hơn
B. Bằng nhau
C. Hẹp hơn
Câu 5: Địa y thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào?
A. Vi sinh vật
B. Vô sinh
C. Hữu sinh
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Đáp án: A
Đáp án: B
Đáp án: B
Đáp án: A
Đáp án: C
D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài 2: Quan sát trong lớp học, điền mức độ tác động của các nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và sức khỏe của học sinh vào bảng sau:
Bài 3: Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan sẽ thay đổi. Em hãy cho biết những thay đổi của các nhân tố sinh thái đó.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1: Nhận xét về sự thay đổi các nhân tố sau:
a) Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?Hãy nêu 1 câu tục ngữ thể hiện điều này?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c) Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cường độ ánh sáng tang dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
Đé dµi ngµy thay ®æi theo mïa : mïa hÌ cã ngµy dµi h¬n mïa ®«ng.
Tục ngữ: Đêm tháng năm chưa nằm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối
Nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp.
E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG
1. Bổ sung thông tin về giới hạn sinh thái:
2. Hoạt động nhóm:
*Tìm hiều ở địa phương và giải thích:
- Tại sao phải gieo trồng đúng thời vụ?
- Tại sao phải tạo điều kiện sống tốt cho vật nuôi và cây trồng?
*Hãy viết thành 1 bài báo cáo theo nhóm những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Các sinh vật có thể có giới hạn sinh thái rộng đới với một nhân tố sinh thái nảy nhưng có phạm vi chống chịu hẹp với nhân tố sinh thái khác
- Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái, thường có phân bố rộng.
- Khi một nhân tố sinh thái nào đó không thích hợp cho loài thì giới hạn sinh thái với những nhân tố khác có thể bị thu hẹp
Về nhà hoàn thành nội dung này để bào cáo vào tiết sau
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI.
CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 9
Trường THCS Hiệp Thạnh – Đức Trọng – Lâm Đồng
GV: Bùi Thị Thảo Nhung
NH 2017 - 2018
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
ĐỘI A Đội B
( Nhóm 1 + 2 + 3) (Nhóm 4 + 5 + 6)
Luật chơi:
Mỗi đội lựa chọn 1 ô chữ hàng ngang bất kì để giải câu đố và lật ô chữ tìm từ chìa khóa. Có 4 lượt lựa chọn/đội.
Đội nào tìm được từ chìa khóa trước, đội đó sẽ giành chiến thắng và nhận phần thưởng.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Phần II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.
Chương I: Sinh vật và môi trường.
Tiết 42: Môi trường và các nhân tố sinh thái.
I. Môi trường sống của sinh vật:
6………
8...…….
5………..
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
7………
Thảo luận nhóm (2 bàn – 8 bạn) hoàn thành phiếu học tập 1:
1/Điền tên những yếu tố ảnh hưởng đến đời sống của 1 con thỏ đang sinh sống trong rừng.
2/ Thế nào là môi trường?
Hình 2.
Bảng 41.1
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Môi trường sống của sinh vật:
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN:
Hoàn thành phiếu học tập số 2
Trong đất
Trong nước
Mặt đất - KK
Sinh vật
Mặt đất- KK
Mặt đất- KK
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Hoàn thành phiếu học tập số 3
vô sinh
hữu sinh
nhân tố
Tác động tích cực của người đến môi trường
Tác động tiêu cực của người đến môi trường
Mức độ sinh trưởng
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Điểm cực thuận 30 0C
Khoảng thuận lợi
Giới hạn chịu đựng
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
t0 C
50 C
420 C
Hình 4. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
VD: Cá rô phi ở VN có giới hạn nhiệt độ từ 50C đến 420C
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
III. Giới hạn sinh thái:
Thế nào là giới hạn sinh thái?
Điều gì sẽ xảy ra với cá rô phi nếu nhiệt độ môi trường giảm xuống dưới 50C hoặc tăng lên quá 420C?
Ở cá chép VN, giới hạn chịu đựng về nhân tố nhiệt độ là 20C – 440C. Theo em loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao?
Mức độ sinh trưởng
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Điểm cực thuận 30 0C
Khoảng thuận lợi
Giới hạn chịu đựng
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
t0 C
50 C
420 C
20 C
440 C
Hình 4. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Start
Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là
A. Mặt đất, không khí, trong đất,
nước, cơ thể sinh vật.
B. Đất, không khí và
cơ thể động vật
C. Đất, nước, không khí
và cơ thể thực vật.
D. Đất, nước, không khí.
1
2
3
4
5
Câu 2: Yếu tố ánh sáng thuộc
nhóm nhân tố sinh thái nào?
A. Hữu sinh
B. Vô sinh
C. Vi sinh vật
Câu 3: Nếu nằm ngoài giới hạn
nhiệt độ từ 50C đến 420C,
cá rô phi VN sẽ ra sao?
Sống thuận lợi nhất
B. Chết
C. Bình thường
Câu 4: Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của
cá chép Việt Nam là 20C – 440C.
Vậy, cá chép có giới hạn sinh thái
như thế nào so với cá rô phi Việt Nam
A. Rộng hơn
B. Bằng nhau
C. Hẹp hơn
Câu 5: Địa y thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào?
A. Vi sinh vật
B. Vô sinh
C. Hữu sinh
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Đáp án: A
Đáp án: B
Đáp án: B
Đáp án: A
Đáp án: C
D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài 2: Quan sát trong lớp học, điền mức độ tác động của các nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và sức khỏe của học sinh vào bảng sau:
Bài 3: Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan sẽ thay đổi. Em hãy cho biết những thay đổi của các nhân tố sinh thái đó.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1: Nhận xét về sự thay đổi các nhân tố sau:
a) Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?Hãy nêu 1 câu tục ngữ thể hiện điều này?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c) Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cường độ ánh sáng tang dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
Đé dµi ngµy thay ®æi theo mïa : mïa hÌ cã ngµy dµi h¬n mïa ®«ng.
Tục ngữ: Đêm tháng năm chưa nằm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối
Nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp.
E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG
1. Bổ sung thông tin về giới hạn sinh thái:
2. Hoạt động nhóm:
*Tìm hiều ở địa phương và giải thích:
- Tại sao phải gieo trồng đúng thời vụ?
- Tại sao phải tạo điều kiện sống tốt cho vật nuôi và cây trồng?
*Hãy viết thành 1 bài báo cáo theo nhóm những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Các sinh vật có thể có giới hạn sinh thái rộng đới với một nhân tố sinh thái nảy nhưng có phạm vi chống chịu hẹp với nhân tố sinh thái khác
- Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái, thường có phân bố rộng.
- Khi một nhân tố sinh thái nào đó không thích hợp cho loài thì giới hạn sinh thái với những nhân tố khác có thể bị thu hẹp
Về nhà hoàn thành nội dung này để bào cáo vào tiết sau
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)