Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Bùi Nhân Hiệp | Ngày 24/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS SUỐI ĐÁ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Thực hiện:
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lan
ĐỊA LÍ 8
SUỐI ĐÁ NGÀY 28 / 4 / 2009
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đặc điểm địa hình , sông ngòi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
Trả lời: - Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu những cánh cung mở rộng về phía Bắc.
- Đồng bằng sông Hồng.
- Đảo và quần đảo trong vịnh Bắc Bộ.
- Sông ngòi có hướng chảy Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung, sông có 2 mùa nước rõ rệt.
? Chọn ý đúng nhất: Yếu tố nào không phải là nguyên nhân chính ảnh hưởng tới sự giảm sút mạnh mẽ của tính chất nhiệt đới?
a. Nằm ở vĩ độ cao nhất nước, tiếp giáp với vùng nội chí tuyến.
b. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc.
c. Có độ cao lớn nhất nước ta.
Bài mới
Việt nam được chia thành 3 miền địa lí tự nhiên, mỗi miền có những nét nổi bật về cảnh quan tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu về miền Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với điểm nổi bật là vùng đồi núi thấp. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một miền tự nhiên nữa mặc dù nằm cùng vĩ độ với miền Bắc - Đông Bắc Bắc Bộ nhưng tự nhiên có những nét rất độc đáo, khác so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, đó là miền tự nhiên nào, ta sẽ đi vào tìm hiểu ở bài 41: Miền Tây Bắc - Bắc Trung Bộ.
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ:
- Quan sát bản đồ tự nhiên và H 42.1/ 145.
? Xác định vị trí, phạm vi của miền Tây Bắc - Bắc Trung Bộ?
 - Mieàn Taây Baéc vaø Baéc Trung Boä thuoäc höõu ngaïn soâng Hoàng töø Lai Chaâu ñeán Thöøa Thieân Hueá.(Töùc laø traûi daøi töø 160 B -> 230 B)
230 Bắc
160 Bắc
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
2. Địa hình cao nhất Việt Nam:
- Quan sát luợc đồ hình 42.1/t145 sgk và hình bên.(Đọc bản chú giải)
? Đây là miền núi non trùng điệp, núi cao vực sâu lắm thác nhiều ghềnh.
? Học sinh xác định một số dãy núi và đỉnh núi cao trên 2000m trên bản đồ?(núi đá vôi) Các dãy núi này chạy theo hướng nào?
? Có nhận xét gì về địa hình của miền qua hình vẽ? Vì sao?
 Nhieàu daõy nuùi lôùn chaïy theo höôùng Taây Baéc – Ñoâng Nam.
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
? Hướng địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến hướng chảy của sông ngòi? Xác định các sông lớn trên bản đồ? Đồng bằng trong miền có đặc điểm gì?
- Các sông lớn đều chạy theo hướng TB - ĐN. Do đặc điểm địa hình có núi cao ăn ra sát biển tạo thành những đồng bằng nhỏ ven biển Cảnh quan rất đẹp và đa dạng.
Tây Bắc
Đông Nam
3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình:
? Mùa đông ở miền này khác với miền Bắc và Đông Bắc Bộ như thế nào? Tại sao?
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
 - Do aûnh höôûng cuûa höôùng ñòa hình muøa ñoâng ñeán muoän vaø keát thuùc sôùm, khoâng coù möa phuøn.
? Mùa hạ khí hậu miền có đặc điểm gì? Giải thích hiện tượng gió tây khô nóng? Vùng ảnh hưởng mạnh?
 -Muøa haï coù gioù Taây khoâ noùng, aûnh höôûng tieâu cöïc ñeán saûn xuaát vaø ñôøi soáng cuûa ngöôøi daân trong vuøng.
? Qua những nội dung trên , em hãy cho biết khí hậu vùng Đông Bắc và Tây Bắc có điểm gì khác nhau? Vì sao?(thời gian, nhiệt độ, địa hình)
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
Hình 42.2: Biểu đồ lượng mưa tại Lai Châu và Quãng Bình
? Quan sát H 42.2/ 145 nhận xét chế độ mưa , lũ của miền?
? -Mùa mưa chậm dần từ bắc xuống nam, thường có bão. Mưa chuyển dần sang thu và đông. Lũ chậm dần.
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
4. Tài nguyên phong phú đang được điều tra và khai thác:
? Miền Tây Bắ�c và Bắc Trung Bộ có những nguồn tài nguyên gì? Thuận lợi phát triển những ngành kinh tế nào?
 - Taøi nguyeân cuûa mieàn raát phong phuù ña daïng ñaëc bieät laø tieàm naêng thuûy ñieän.
? Nêu giá trị tổng hợp của Hồ Hòa Bình?
(cung cấp nước ngầm, nước sản xuất, điều hòa khí hậu trong miền, thủy điện, .)
? xác định các bãi tắm của miền trên bản đồ.( Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô,.)
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
Việc khai thác than ở Quảng Ninh đã làm thay đổi cảnh quan tự nhiên, làm cạn kiệt nguồn than .
- Bên cạnh việc khai thác khoáng sản, ngành du lịch cũng ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường...
? So sánh tài nguyên rừng của miền với các miền đã học?
(Trong miền có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật ở VN, còn bảo tồn được nhiều loài sinh vật quý hiếm)
? Việc khai thác tài nguyên khoáng sản có ảnh hưởng gì đến môi trường và đến đất trồng?
5. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai:
Học sinh dựa vào mục 5 sgk. Thảo luận cặp trong 3 phút.
? Để phát triển kinh tế bền vững miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ phải làm gì để bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai?
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
Khôi phục phát triển rừng là khâu then chốt.
- Tích cực bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái ven biển.
- Sẳn sàng chủ động phòng chống thiên tai.
? Vì sao baûo veä vaø phaùt trieån röøng laø khaâu then choát ñeå xaây döïng cuoäc soáng beàn vöõng cuûa nhaân daân mieàn Taây Baéc vaø Baéc Trung Boä?
? Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình như thế nào?
4.4. Cuûng coá vaø luîeân taäp
? Chọn ý đúng: Nổi lên hàng đầu trong tài nguyên của miền là?
a. Tiềm năng thủy điện lớn trên sông Đà.
b. Có hàng trăm mỏ và điểm quặng.
c. Tài nguyên biển rất lớn và đa dạng.
d. Có đủ các vành đai thực vật ở nước ta.
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài. Làm bài tập bản đồ
- Chuẩn bị bài mới: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
Tạm biệt các em !
Chúc các em thành công trong kỳ thi học kì 2 !
Hẹn gặp lại tiết tới !
DÖÔNG MINH CHAÂU NGAØY 28 / 04 / 2009
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
Bài 41: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.
Tiết: 49
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Nhân Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)