Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Nhuan Nhuan | Ngày 24/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn học: Địa lý 8
Giáo viên dạy: Tạ Thị Nhuần
Hình 42.1: Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Hình 43.1: Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Miền bắc
và đông bắc bắc bộ
Tiết 47: Bài 41
- Quan sát hình cho biết Miền bao gồm những bộ phận nào? Xác định bản đồ?
1) Vị trí và phạm vi lãnh thổ:
Tiết 47: Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
1) Vị trí và phạm vi lãnh thổ:
Tiết 47: Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
- Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
1) Vị trí và phạm vi lãnh thổ:
Tiết 47: Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
1) Vị trí và phạm vi lãnh thổ:
Tiết 47: Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
2) Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
- Dựa vào SGK và hình cho biết thời tiết trong mùa ®«ng của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
Tiết 47: Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
2) Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
- Tại sao mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đến sớm và kết thúc muộn?
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ:
Tiết 47: Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
- Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, mùa đông đến sớm và kết thúc muộn, nhiệt độ thấp nhất toàn quốc.
- Dựa vào SGK và hình dưới đây cho biết thời tiết trong mùa hạ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
Tiết 47: Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
2) Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ:
Tiết 47: Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
- Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, mùa đông đến sớm và kết thúc muộn, nhiệt độ thấp nhất toàn quốc.
- Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, có mưa ngâu.
Với đặc điểm khí hậu đó có những thuận lợi và khó khăn gì đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân trong vùng?
- Thuận lợi: Tạo điều kiện cho sinh vật ưa lạnh phát triển.
- Khó khăn: Có sương muối, sương giá, hạn hán, bão, lũ lụt xảy ra.
Tiết 47: Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
- Quan sát hình nêu các dạng địa hình của miền, địa hình nào là chủ yếu, hướng núi? Nhận xét chung về địa hình của miền?
1) Vị trí và phạm vi lãnh thổ:
Tiết 47: Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
2) Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
3) Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía bắc và qui tụ ở Tam Đảo.
- Dựa vào lược đồ xác định: Các sơn nguyên đá vôi, dãy núi cánh cung, đồng bằng, quần đảo của miền?
- Quan sát lát cắt nhận xét về hướng nghiêng địa hình của miền?
- Xác định các hệ thống sông lớn của miền, hướng chảy?
-Để phòng chống lũ lụt nhân dân đồng bằng sông Hồng đã làm gì? Việc đó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào?
Thảo luận nhóm
+ Nhóm 1&2: Quan sát hình 41.1 cho biết miền có những loại tài nguyên khoáng sản nào? Xác định bản đồ?
+ Nhóm 3&4: Dựa vào nội dung 4 SGK cho biết miền có những cảnh quan đẹp nổi tiếng nào?
+ Nhóm 1&2: Quan sát hình 41.1 cho biết miền có những loại tài nguyên khoáng sản nào? Xác định bản đồ?
Vịnh Hạ Long
Tam Đảo
Hồ Ba Bể
Rừng Cúc Phương
Núi Mẫu Sơn
Hồ kiến tạo đá vôi Ba Bể
Bãi tắm Trà Cổ
Ba Vì
- Qua đó em có nhận xét gì về tài nguyên khoáng sản và cảnh quan của miền?
+ Nhóm 3&4: Dựa vào nội dung 4 SGK và hình cho biết miền có những cảnh quan đẹp nổi tiếng nào?
1) Vị trí và phạm vi lãnh thổ:
Tiết 47: Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
2) Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
3) Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía bắc và qui tụ ở Tam Đảo.
4) Tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.
- Song song với những thuận lợi tài nguyên thỡ thiờn nhiờn c?a mi?n cũn có khó khan gỡ ?
- Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ cho môi trường trong sạch, kinh tế phát triển bền vững? Liên hệ địa phương em?
Cao nguyên đá Đồng Văn
Cao nguyên đá Đồng Văn (hay Sơn nguyên Đồng Văn) là một cao nguyên đá trải rộng trên bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang. Ngày 3/10/2010, hồ sơ “Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn” đã được Hội đồng tư vấn Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu của UNESCO chính thức công nhận là Công viên địa chất Toàn cầu Cao nguyên có nhiều khu vực núi đá vôi nằm sát chí tuyến Bắc, có độ dốc khá lớn. Các thung lũng, sông, suối bị chia cắt nhiều.
Diện tích của cao nguyên Đồng Văn: 574,35 km².
Độ cao trung bình từ 1.000 – 1.600 m. Nhiều mẫu hóa thạch của các loài đã được tìm thấy có tuổi cách đây 400 - 600 triệu năm. Hiện khu vực cao nguyên đá Đồng Văn là nơi cư ngụ của khoảng 250.000 người dân thuộc 17 dân tộc thiểu số khác nhau của Việt Nam. Đây cũng là công viên địa chất toàn cầu đầu tiên của Việt Nam.
Cao nguyên đá cũng là nơi có nhiều di tích danh thắng quốc gia đã được công nhận như: Di tích kiến trúc nhà Vương, Cột cờ Lũng Cú, phố cổ Đồng Văn, đèo Mã Pì Lèng, núi Đôi Quản Bạ v.v.
Ruộng bậc thang và núi đá trên Cao nguyên đá Đồng Văn
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Dặn dò
Về nhà làm bài tập trong SGK.
Đọc và soạn trước bài: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
Chúc các thầy, cô giáo sức khỏe
Tạm biệt, hẹn gặp lại
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
- Nằm sát Chí tuyến Bắc và á nhiệt đới Hoa Nam.
Bài 41, tiết 46: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ:
- Vị trí ảnh hưởng rất lớn đến các đặc điểm tự nhiên, đặc biệt là khí hậu.
2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước:
Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nhiệt độ thấp nhất toàn quốc
Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
Mùa đông lạnh tạo điều kiện cho sinh vật ưa lạnh cận nhiệt đới phát triển.
Nhiều thiên tai: Sương muối, sương giá, hạn hán, bão, lũ lụt,...
3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía Bắc và quy tụ về Tam Đảo:
Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu,
Hướng vòng cung, với nhiều dãy núi cánh cung:Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
Đồng bằng sông Hồng.
Đảo và quần đảo trong vịnh Bắc Bộ.
Nhiều sông ngòi, các hệ thống sông lớn: Sông Hồng, sông Thái Bình; hướng chảy TB - ĐN và vòng cung, có 2 mùa nước rõ rệt, hay xảy ra lũ lụt.
4. Tài nguyên phong phú đa dạng, có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng:
Giàu khoáng sản nhất so với cả nước: than, sắt, thiếc, a pa tít, bô xít, đồng ,...
Năng lượng: Thủy điện, khí đốt...
Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng thu hút khách du lịch: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, núi Mẫu Sơn, các vườn quốc gia: Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì,...
Khó khăn: Bão, lũ lụt, hạn hán,...
Biện pháp: Trồng rừng, nghiêm cấm chặt phá rừng, săn bắt động vật hoang dã; Giữ gìn môi trường tự nhiên trong sạch, nhất là các vùng ven sông, ven biển, bảo tồn sinh học,...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhuan Nhuan
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)