Bài 41. Độ tan của một chất trong nước

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Thu | Ngày 23/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Độ tan của một chất trong nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

10
Giáo viên: Nguy?n M?nh Hựng.
TP Điện Biên Phủ
Hóa học 8
Chú ý: Khi có kí hiệu:
Tay cầm bút (?) thì các em ghi bài
Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

I. Chất tan và chất không tan:
1. Thí nghiệm:
- Lấy vài mẩu canxi cacbonat sạch (CaCO3)
cho v�o cốc nước cất, lắc mạnh. Lọc lấy nước
lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc vào ống nghiệm
sạch. Làm bay hơi nước từ từ cho đến hết
bằng ngon lửa đèn cồn.
1. Sau khi làm bay hết hơi nước em có
nhận xét gì?
2. Em có nhận xét gì về khả năng tan của
Muối CaCO3 trong nước

Thí nghiệm 1:

- Lấy một ít muối ăn (NaCl) cho v�o cốc nước
cất, khuấy đều. Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt
nước lọc vào ống nghiệm sạch. Làm bay hơi
nước từ từ cho đến hết bằng ngon lửa đèn cồn.
1. Sau khi làm bay hết hơi nước em có
nhận xét gì?
2. Em có nhận xét gì về khả năng tan của
Muối NaCl trong nước


Thí nghiệm 2:

CaCO3
Dụng cụ

Hóa chất

Nhận xét: Trong ống nghiệm không để lại
dấu vết
Kết luận: CaCO3 không tan trong nước
Nhận xét: Trong ống nghiệm có vết trắng mờ
Kết luận: NaCl tan được trong nước
Qua 2 thí nghiêm vừa làm em có
nhận xét gì về tính tan của một
chất trong nước?
Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
I. Chất tan và chất không tan:

 * Kết luận:
- Có chất tan và có chất không tan trong nước.
- Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
1. Thí nghiệm: Sgk-139
Các em đã được học các loại hợp chất nào rồi?
- Oxit
- Axit
- Bazơ
- Muối
Tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
I. Chất tan và chất không tan:
1. Thí nghiệm: Sgk-139
Kết luận:
Có chất tan và có chất không tan trong nước.
Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
2. TÝnh tan trong n­íc cña mét sè axit, bazơ, muèi.
Bảng tính tan trong nước của các axit - bazơ - muối
i : Hợp chất tan được trong nước.
k : Hợp chất không tan.
i: Hợp chất ít tan.
b: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành chất bay hơi.
kb: Hợp chất không bay hơi.
Vạch ngang "-" hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước
BaSO4
K
Zn(NO3)2
t
H2SiO3
Al(OH)3
AgCl
ZnSO4
KHÔNG TAN
KHÔNG TAN
KHÔNG TAN
TAN
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Bảng tính tan trong nước của các axit - bazơ - muối
 Axit : HÇu hÕt axit tan ®­îc trong n­íc, trõ axit silixic (H2SiO3)
Nhìn vào bảng tính tan em có nhận xét gì về tính tan của các axit?
Nhìn vào bảng tính tan em có nhận xét gì về tính tan của các bazơ?
 Baz¬: PhÇn lín c¸c baz¬ kh«ng tan trong n­íc, trõ mét sè nh­: KOH, NaOH,
Ba(OH)2, cßn Ca(OH)2 Ýt tan.
Nhìn vào bảng tính tan em có nhận xét gì về tính tan của các muối?
 - Nh÷ng muèi natri, kali ®Òu tan.
- Nh÷ng muèi nitrrat ®Òu tan.
- PhÇn lín c¸c muèi clorua, sunfat tan ®­îc. Nh­ng phÇn lín muèi cacbonat
kh«ng tan.

MÀU SẮC MỘT SỐ CHẤT
II) Độ tan của một chất trong nước.


Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người ta
dùng " độ tan".
Em hãy nghiên cứu nội dung thông tin mục 1 sgk/140 cho biết.
Độ tan là gi?
1. Định nghĩa:
 Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
VD1: Ơ 250C độ tan của đường là 204g có nghĩa là gì?

Có nghĩa là ở 250C trong 100g nước có thể hòa tan được tối đa
là 204g đường -> dung dịch bão hòa.

VD2: Ơ 250C độ tan của natri clorua là 36g có nghĩa là gì?

Có nghĩa là ở 250C trong 100g nước có thể hòa tan được tối đa
là 36g NaCl -> tạo thành dung dịch bão hòa.

Bài tập1: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C. Biết rằng ở 200C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.

Hướng dẫn:
Cø 200g nước  60g NaCl

Vậy: 100g nước  ? g NaCl
Bài tập 1: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C. Biết rằng ở 200C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.

Độ tan NaCl =
60
200
.
100g
= 30 (g)
GIẢI
Độ tan NaCl =
S =
60
200
100g
.
mchất tan
mdung môi
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S=
100g
.
m chất tan
m dung môi
S : Là độ tan
mchất tan : Là khối lượng chất tan
mdung môi: Là khối lượng dung môi
*
Bài tập 2: Tớnh kh?i lu?ng du?ng c?n dựng d? hũa tan v�o 250 g nu?c ? 20oC d? t?o th�nh dung d?ch bóo hũa. Bi?t ? 200C d? tan c?a du?ng l� 200g.
Đề bài cho biết điều gì?

mdung môi = 250 g
S = 200g
Đề bài hỏi gì?

mchất tan = ? g
Em hãy nêu công thức tính độ tan?

S =
100g
mchất tan
mdung môi
.
S =
100g
mchất tan
mdung môi
.
.
200g
250 g
=
500g
Vậy mđường = 500 g
S =
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S =
100g
.
mchất tan
mdung môi
S: Là độ tan
mchất tan : Là khối lượng chất tan
mdung môi : Là khối lượng dung môi
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

B�i 41: Độ tan của một chất trong nước
Dựa vào đồ thị hình 6.5 hãy hoàn thành nội dung bảng sau:
Dựa vào kết quả vừa tìm được e hãy cho biết độ tan
của chất rắn phụ thuộc vào yếu tố nào?
Quan sát đồ thị cho biết độ
tan của chất rắn thay đổi
Như thế nào, khi nhiệt độ
tăng hoặc giảm?
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S =
100g
.
mchất tan
mdung môi
S: Là độ tan
mchất tan : Là khối lượng chất tan
mdung môi : Là khối lượng dung môi
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
a. Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Trong nhiều trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn cũng tăng theo. Số ít trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan lại giảm.

B�i 41: Độ tan của một chất trong nước
Dựa vào đồ thị hình 6.6 hãy hoàn thành nội dung bảng sau:
Dựa vào kết quả vừa tìm được e hãy cho biết
độ tan của chất khí phụ thuộc vào yếu tố nào?
Quan sát đồ thị cho biết độ
tan của chất khi thay đổi
Như thế nào, khi nhiệt độ
tăng hoặc giảm?
Theo em trong các trường hợp trên thì trường hợp nào chất khí tan nhiều nhất? Vi sao?
1
3
2
Khí
Nước
Vậy ngoài yếu tố nhiệt độ ra thì độ tan của chất khí còn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Qua phần vừa tìn hiểu em hãy cho biết độ tan của chất khí phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S =
100g
.
mchất tan
mdung môi
S: Là độ tan
mchất tan : Là khối lượng chất tan
mdung môi : Là khối lượng dung môi
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
a. Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Trong nhiều trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn cũng tăng theo. Số ít trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan lại giảm.

b. Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng, nếu ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Bài tập 3: Em hãy tìm từ thích hợp ®iền vào chỗ ….
‘ Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là ………… chất đó hòa tan trong ……..gam nước để tạo thành …………….. bão hòa ở một nhiệt độ …………….’
số gam
100
dung dịch
xác định
Bài tập 4: Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 180C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thi được dung dịch bão hòa.
Giải

m chất tan = 53g
mdung môi = 250g.


Em hãy nêu công thức tính độ tan?

mchất tan
mdung môi
.100g
S =
=> SNa2CO3 =
53
250
.100
= 21,2g
Vậy độ tan của muối Na2CO3
ở 180C là 21,1g
§Ò bµi cho biÕt ®iÒu g×?
SNa2CO3 = ?g
Đề bài yêu cầu gì?
Tại sao khi mở nắp chai nước ngọt thì có ga?
Giải
Tại nhà máy, khi sản xuất người ta nén khí cacbonic vào các chai nước ngọt ở áp suất cao rồi đóng nắp chai, nên khí cacbonnic tan bão hòa vào nước ngọt. Khi ta mở chai nước ngọt áp suất trong chai giảm, độ tan của khí cacbonic giảm nên khí cacbonic thoát ra ngoài kéo theo nước.
Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải làm gì?
- Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm tăng độ tan của khí cacbonic.

- Đậy chặt nắp chai nhằm tăng áp suất.
*Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc b�i.
- Bài tập: 4;5 sgk/142.
- Đọc trước nội dung bài học 42.
- L�m thớ nghi?m: L?y hai c?c nu?c b?ng nhau. C?c 1 cho v�o 3 thỡa du?ng, c?c hai cho v�o 6 thỡa du?ng, hũa tan r?i u?ng 2 c?c nước đó. Nh?n xột vị ngọt ở 2 cốc.

Bài giảng có sử dụng một số tư liệu hình ảnh của đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)