Bài 41. Độ tan của một chất trong nước

Chia sẻ bởi Bùi Phương Thảo | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Độ tan của một chất trong nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự
Bộ môn: HÓA 8
Giáo viên dạy: NGUYỄN THẾ QUYẾT
Tiết học thể nghiệm sáng kiến
Em có thích thí nghiệm
hóa học vui không ?
Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I) Chất tan và chất không tan.
1) Thí nghiệm về tính tan của chất.
- Thí nghiệm SGK/139
- Kết luận: Có chất không tan, có chất tan được trong nước. Có chất tan nhiều có chất tan ít
2) Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối.



Nêu nội dung thí nghiệm 1 và 2 ?
Phiếu học tập 1:
+ Nhận xét gì sau khi làm bay hơi nước trên tấm kính ?
+ Từ 2 Thí nghiệm rút ra nhận xét gì ?
+ 700.l NH3 tan được trong 1.l H2O.
+ 31.ml O2 tan được trong 1. l H2O
Nhận xét gì về khả năng tan của NH3 và O2 trong nước?
Nhận xét:
+ Hầu hết axit tan được trong nước.
+ Phần lớn bazơ không tan được trong nước.
+ Muối Na, K, NO3 … tan được trong nước. Muối –Cl, =SO4,… phần đa là tan, muối =CO3,… phần đa là không tan.
II) Độ tan của một chất trong nước.
Định nghĩa.
- Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất tan trong 100.g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
2) Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
Yếu tố nhiệt độ và áp xuất
+ VD: Khi tăng nhiệt độ độ tan của phần đa chất rắn là tăng.
+ Độ tan chất khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp xuất tăng.
Vd. ở 250c độ tan của :
Đường là 240.g
Muối ăn là 36.g
Của AgNO3 là 222.g
Các con số 240, 36, 222 cho em biết thông tin gì ?
Bảng 1
Câu 1: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước.
A; Đều tăng D; Phần lớn là giảm
B; Đều giảm E; Không tăng, không giảm
C; Phần lớn là tăng
Củng cố
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là đúng.
A; Ở cùng nhiệt độ độ tan của các chất khác nhau là giống nhau.
B; Cùng là một chất nhưng ở nhiệt độ khác nhau thì độ tan là khác nhau.
C; Khi giảm nhiệt độ làm cho độ tan của chất khí giảm.
D; Một số ít chất rắn khi tăng nhiệt độ sẽ làm cho độ tan giảm.
E; Ý A và D
G; Ý B và D
C
G
Hình 6.5
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan chất rắn
Độ tan của NaCl ở 250c là 36.g ở 1000c là 39.g
ở 300c độ tan của KNO3 là 45.g ở 700c là 140.g
Độ tan của Na2SO4 ở 400c là 50.g ở 500c là 41.g
Hình 6.6
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất khí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)