Bài 41. Độ tan của một chất trong nước

Chia sẻ bởi Phạm Vân Thái | Ngày 23/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Độ tan của một chất trong nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 61:
ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I) CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN
1)Thí nghiệm (SGK)
* Kết luận : có chất tan nhiều , có chất tan ít và có chất không tan trong nước .
2)Tính tan trong nước của axit - bazơ - muối:
a)Axit : Hầu hết trừ H2SiO3( axit silicic)
b) Bazơ : phần lớn trừ 1số bazơ của .
c) Muối :5 gốc thường gặp:
* Clorua(_Cl) :Hầu hết trừ muối của .
* Sunfat(=SO4) : hầu hết trừ muối của .
* Cacbonat(= CO3) :hầu hết trừ muối của
* Photphat( = PO4) : giống muối .
* Nitrat (_NO3) : tất cả ____
tan
không tan
Na,K,Ba,Ca,Li
tan
Ag
tan
Ba,Pb
không tan
cacbonat
tan
K,Na
( muối axit)
*Ñoïc thí nghieäm sgk vaø cho bieát caùc böôùc thöû tính tan cuûa moät chaát
** Có 3 bước
-Hoà tan chất vào nước
-Lọc lấy nước lọc
-Cho 1giọt nứơc lọc làm bay hết nước , xem có vết mờ không?
II) ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
1- Định nghĩa :
Độ tan của một chất trong nước là ...... chất đóhoà tan trong ..... .. để tạo thành................ở một nhiệt độ xác định.
**Ví dụ : độ tan của glucozơ là 200g.
số gam
100g nước
dung dịch bảo hoà
ở 200C
**Cách ghi : Sglucozơ(200) = 200g
Từ định nghĩa độ tan ta có công thức :
mA(t0):khối lượng chất tan A trong dd bh ở t0 C(g)
mH2O(t0) :khối lượng nước trong ddbh ở t0 C(g)
VÍ DỤ :Ở 200 C hoà tan 14,4g NaCl vào nước thu được 54,4g ddbh .Tính độ tan của NaCl ở 200C.
Bài toán áp dụng :
GIẢI:
Ta có :
2-Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
3-NaNO3
1-KNO3
2-KBr
4-NaCl
Độ tan(g)
Nhiệt độ (0C)
Đồ thị biểu diễn độ tan của chất rắn thay đổi theo nhiệt độ
Đồ thị độ tan của chất khí theo nhiệt độ
Độ tan
Nhiệt độ
1-NO
2-O2
3-N2
2-Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
- Haàu heát chaát raén vaø chaát loûng ñoä tan taêng khi nhieät ñoä taêng
- Chaát khí thì ñoä tan taêng khi nhieät ñoä giaûm vaø aùp suaát taêng
* Nhiệt độ và áp suất có ảnh hưởng độ tan:
CỦNG CỐ
HOÀN THÀNH BẢNG SAU: tan (ghi t) không tan (ghi k)
Axit sunfuric t
Natrihiđroxit t
Sắt (III) sunfat t
Bạc clorua k
Đồng(II) hiđroxit k
Canxiphotphat k
Magie hiđrocacbonat t
Axit clorhiđric t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Vân Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)