Bài 41. Độ tan của một chất trong nước

Chia sẻ bởi Lê Hoàng Diệu | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Độ tan của một chất trong nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
BÀI TẬP: Biết rằng ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (200C) 10g nước có thể hòa tan tối đa 20g đường; 3,6g muối ăn.





Trộn 15 g đường vào 10g nước ta thu được dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?
Trộn 4,5g muối vào 10g nước ta thu được dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?
Dung dịch chưa bão hòa
Dung dịch đã bão hòa
15
4,5
Tiết 61 - Bài 41
ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Nội dung cần nắm:
Hiểu được khái niệm về chất tan, chất không tan. Biết dược tính tan của một số axit, bazơ, muối.
Hiểu khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
Biết làm một số bài toán có liên quan đến độ tan.
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
Chất tan và chất không tan:
1. Thí nghiệm:
Thí nghiệm 1
Cho một ít nước vào cốc đựng muối khuấy đều? Quan sát hiện tượng




Cho một ít nước vào cốc đựng cát khuấy đều? Quan sát hiện tượng.
Ta thấy muối tan trong nước.
Ta thấy cát không tan trong nước.
Thí nghiệm 2
Lọc cốc nước muối rồi lấy 3 giọt cho vào tấm kính hơ trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.




Lọc cốc nước cát rồi lấy 3 giọt cho vào tấm kính hơ trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.
Ta thấy có chất rắn màu trắng.
Ta thấy không có chất gì khác
Vậy em có nhận xét gì về khả năng hòa tan của một chất trong nước?
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
Chất tan và chất không tan:
Thí nghiệm:
Kết luận:
Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
Các em đã được học các loại hợp chất nào rồi?
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
Tính tan của một số axit; bazơ; muối trong nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu
K
BaSO3
H+
K
MnSO4
T
H2SiO3
Al(OH)3
AgCl
ZnSO4
KHÔNG TAN
KHÔNG TAN
KHÔNG TAN
TAN
Tính tan một số chất ( học nhanh)
Axit: Tất cả các axit đều tan trừ axit silisic ( H2SiO3)
Bazơ: Hầu hết bazơ không tan trừ:
LiOH; KOH; NaOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2…
Lỡ Khi Nào Bạn Cần
Muối
Các muối hầu hết tan
Clorua, sunfat
Trừ bạc, chì clorua  Tức là muối bạcclorua, muối chì clorua không tan
Bari, chì sunfat  Tức là muối barisunfat và muối chìsunfat không tan
Các muối không hòa tan
Cacbonat, photphat
Trừ kiềm, amoni  chỉ có muối mà kim loại là K, Na, Li hoặc [NH4]+ mới tan
Các muối luôn hòa tan
Nitrat và muối axit
Tính tan một số chất ( học nhanh)
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
Chất tan và chất không tan:
Thí nghiệm:
Kết luận:
Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Ở 25OC KHI HÒA TAN 36 g NaCl VÀO 100 g NƯỚC THÌ NGƯỜI TA THU ĐƯỢC DUNG DỊCH NaCl BÃO HÒA. TA NÓI ĐỘ TAN CỦA NaCl Ở 25OC LÀ 36g.
Em có nhận xét gì về số g của NaCl và độ tan của NaCl ở 250C?
Bằng nhau, bằng 36 g
Vậy độ tan chính là cái gì?
Độ tan chính là số gam chất tan.
Có trong bao nhiêu g nước?
Trong 100gam nước.
Ở nhiệt độ như thế nào?
Ở nhiệt độ xác định.
Tạo thành dung dịch như thế nào?
Dung dịch bão hòa
Bài tập: Em hãy tìm từ thích hợp diền vào chỗ ….
‘Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là ………… chất đó hòa tan trong ……..gam nước để tạo thành …………….. bão hòa ở một nhiệt độ …………….’
số gam
100
dung dịch
xác định
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
Chất tan và chất không tan:
Thí nghiệm:
Kết luận:
Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Bài tập: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C. Biết rằng ở 200C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.

Hướng dẫn:
200g nước  60g NaCl

Vậy: 100g nước  ? g NaCl
Bài tập: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C. Biết rằng ở 200C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.

Độ tan NaCl =
60
200
.
100g
= 30 (g)
GIẢI
Độ tan NaCl =
S =
60
200
100g
.
mchất tan
mdung môi
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
Chất tan và chất không tan:
Thí nghiệm:
Kết luận:
Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S =
100g
.
mchất tan
mdung môi
S là độ tan
mchất tan là khối lượng chất tan
mdung môi là khối lượng dung môi
S =
100g
mdung môi
Từ công thức tính độ tan, các em hãy suy ra công thức tính khối lượng chất tan?
100g
mdung môi . S
mchất tan =
Từ công thức tính độ tan, các em hãy suy ra công thức tính khối lượng dung môi?
mdung môi =
mchất tan .100
S
Bài tập:Tìm khối lượng đường cần dùng để hòa tan vào 250 g nước ở 20oC để tạo thành dung dịch bão hòa. Biết ở 200C độ tan của đường là 200g.
Đề bài cho biết điều gì?
mdung môi = 250 g
S = 200g
Đề bài hỏi gì?
mchất tan = ? g
Từ công thức tính độ tan
S =
. 100g
mchất tan
mdung môi
. S
100g
mchất tan
mdung môi
=
Vậy mđường = 500 g
Suy ra khối lượng đường là:
250 . 200
100g
=
=
500g
TÓM TẮT
Tại sao khi ta mở nắp chai nước ngọt lại có ga?
Tại sao khi ta cho đường vào cốc nước lạnh thì đường không tan, còn cho vào cốc nước thì đường tan?
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
Chất tan và chất không tan:
Thí nghiệm:
Kết luận:
Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S =
100g
.
mchất tan
mdung môi
S là độ tan
mchất tan là khối lượng chất tan
mdung môi là khối lượng dung môi
2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
a. Độ tan của chất rắn
t0 ( C)
Số g chất tan/100g nước
Em có nhận xét gì về độ tan của chất rắn trong nước khi nhiệt độ tăng?
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
Chất tan và chất không tan:
Thí nghiệm:
Kết luận:
Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S =
100
.
mchất tan
mdung môi
S là độ tan
mchất tan là khối lượng chất tan
mdung môi là khối lượng dung môi
2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
a. Độ tan của chất rắn
- Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.
Em có nhận xét gì về độ tan của chất khí trong nước khi nhiệt độ tăng?
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
Chất tan và chất không tan:
Thí nghiệm:
Kết luận:
Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S =
100
.
mchất tan
mdung môi
S là độ tan
mchất tan là khối lượng chất tan
mdung môi là khối lượng dung môi
2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
a. Độ tan của chất rắn:
- Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.
b. Độ tan của chất khí:
- Khi nhiệt độ càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng giảm.
Theo em trong các trường hợp trên thì trường hợp nào chất khí tan nhiều nhất? Vì sao?
1
3
2
Khí
Nước
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
Chất tan và chất không tan:
Thí nghiệm:
Kết luận:
Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S =
100
.
mchất tan
mdung môi
S là độ tan
mchất tan là khối lượng chất tan
mdung môi là khối lượng dung môi
2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
a. Độ tan của chất rắn:
- Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.
b. Độ tan của chất khí:
- Khi nhiệt độ càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng giảm.
- Khi áp suất càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng tăng.
Tại sao khi mở nắp chai nước ngọt thì có ga?
Giải
Tại nhà máy, khi sản xuất người ta nén khí cacbonic vào các chai nước ngọt ở áp suất cao rồi đóng nắp chai nên khí cacbonnic tan bão hòa vào nước ngọt. Khi ta mở chai nước ngọt áp suất trong chai giảm, độ tan của khí cacbonic giảm nên khí cacbonic thoát ra ngoài kéo theo nước.
Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải làm gì?
Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm tăng độ tan của khí cacbonic.
Đậy chặt nắp chai nhằm tăng áp suất.
Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào hồ nước.
Đáp án
Do khí oxi ít tan trong nước nên người ta “Sục” không khí nhằm hòa tan nhiều hơn khí oxi giúp tôm, cá hô hấp tốt hơn. Từ đó nâng cao năng suất.
Bài 41:Độ tan của một chất trong nước
Chất tan và chất không tan:
Thí nghiệm:
Kết luận:
Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
3. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk)
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S =
100
.
mchất tan
mdung môi
S là độ tan
mchất tan là khối lượng chất tan
mdung môi là khối lượng dung môi
2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
a. Độ tan của chất rắn:
- Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.
b. Độ tan của chất khí:
- Khi nhiệt độ càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng giảm.
- Khi áp suất càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng giảm.
c. Độ tan của chất lỏng:
- Độ tan của chất lỏng hầu như không phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất
Hướng dẫn vÒ nhµ
Học thuộc b�i.
Bài tập: 1;2;3;4;5 sgk/142.
Đọc trước nội dung bài học 42.
L�m thớ nghi?m: L?y hai c?c nu?c b?ng nhau. C?c 1 cho v�o 3 thỡa du?ng, c?c hai cho v�o 6 thỡa du?ng, hũa tan r?i u?ng 2 c?c. Nh?n xột.
Bài tập tình huống: Đĩa bánh có 50 cái bánh.
Nếu em ăn hết 30 cái thì em đã ăn được bao nhiêu % số bánh trong đĩa?
Nếu em ăn hết 75 % số bánh trong đĩa thì em đã ăn được bao nhiêu cái bánh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hoàng Diệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)