Bài 41. Độ tan của một chất trong nước

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Quảng | Ngày 23/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Độ tan của một chất trong nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

10
GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐỨC QUẢNG
* TRƯỜNG THCS *
Chào mừng quớ thầy cô giáo về dự giờ!
AN NINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1:
Hãy nêu khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan?
Lấy 1 ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong dung dịch đó.
TIẾT 61 - BÀI 41
ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

I. Chất tan và chất không tan:
1. Thí nghiệm về tính tan của chất:
Lấy vài mẩu canxi cacbonat sạch
(CaCO3) cho v�o cốc nước cất,
lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc. Nhỏ
vài giọt nước lọc trờn t?m kớnh s?ch.
Làm bay hơi nước từ từ cho đến hết
bằng ng?n lửa đèn cồn.

Thí nghiệm 1:
Lấy một ít muối ăn (NaCl) cho v�o
Cốc nước cất, khuấy đều. Lọc lấy nước
lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc trờn t?m kớnh
s?ch. Làm bay hơi nước từ từ cho đến
hết bằng ng?n lửa đèn cồn.
Thí nghiệm 2:



- CaCO3 không tan trong nước

- NaCl tan được trong nước.
BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
? Em có nhận xét gì về khả năng tan
của muối CaCO3 trong nước.
? Em có nhận xét gì về khả năng tan
của muối NaCl trong nước?




- CaCO3 không tan trong nước

- NaCl tan được trong nước.
BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I. Chất tan và chất không tan:
1. Thí nghiệm về tính tan của chất:
 * Kết luận:
- Có chất tan và có chất không tan
trong nước.
- Có chất tan nhiều, có chất tan ít
trong nước.
? Từ 2 hiện tượng thí nghiệm trên
các em rút ra kết luận gì về tính
tan của 1 chất trong nước?
2. Tính tan trong nước của một số
axit, bazơ, muối:
BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I. Chất tan và chất không tan:
1. Thí nghiệm:
* Kết luận:
- Có chất tan và có chất không tan
trong nước.
- Có chất tan nhiều, có chất tan ít
trong nước.
2. Tính tan trong nước của một số
axit, bazơ, muối:
? Nhìn vào bảng tính tan trong
nước của các axit, bazơ, muối
(phụ lục 2 tr.156 SGK). Các em
hãy nhận xét về tính tan của các
axit, bazơ, muối?
Axit : Hầu hết axit tan được trong nước,
trừ axit silixic (H2SiO3).
Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan
trong nước, trừ một số như: KOH,
NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 ít tan.
Muối:
- Nh÷ng muèi natri, kali ®Òu tan.
- Nh÷ng muèi nitrrat ®Òu tan.
- PhÇn lín c¸c muèi clorua, sunfat tan ®­îc.
Nh­ng phÇn lín muèi cacbonat kh«ng tan.
BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I. Chất tan và chất không tan:
1. Thí nghiệm:
2. Tính tan trong nước của một số
axit, bazơ, muối:
II) Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:

Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất
trong nước là số gam chất đó hòa tan
trong 100 gam nước để tạo thành dung
dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
VD: ? 250C độ tan của đường là 204g,
c?a natri clorua l� 36g.

? Độ tan của một chất trong
nước là gì?
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến
độ tan:
BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I. Chất tan và chất không tan:
II. Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
a. Độ tan của chất rắn :
Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào
nhiệt độ. Trong nhiều trường hợp, khi tăng
nhiệt độ thì độ tan của chất rắn cũng tăng
theo. Số ít trường hợp , khi tăng nhiệt độ thì
độ tan lại giảm.
b. Độ tan của chất khí:
Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào
nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí trong
nước sẽ tăng, nếu ta giảm nhiệt độ và tăng áp
suất.
? Dựa vào hình 6.5 hãy cho biết độ
tan của chất rắn phụ thuộc vào yếu
tố nào?
? Dựa vào hình 6.6 hãy cho biết độ
tan của chất khí phụ thuộc vào yếu
tố nào?
Tại sao khi mở nắp chai nước ngọt thì có ga?
Đáp án
Tại nhà máy, khi sản xuất người ta nén khí cacbonic vào các chai nước ngọt ở áp suất cao rồi đóng nắp chai, nên khí cacbonnic tan bão hòa vào nước ngọt. Khi ta mở chai nước ngọt áp suất trong chai giảm, độ tan của khí cacbonic giảm nên khí cacbonic thoát ra ngoài kéo theo nước.
Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải làm gì?
- Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm tăng độ tan của khí cacbonic.

- Đậy chặt nắp chai nhằm tăng áp suất.
H2SiO3
Al(OH)3
AgCl
ZnSO4
KHÔNG
TAN
KHÔNG TAN
KHÔNG TAN
TAN
Hoàn thành nội dung bảng sau:
BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc b�i.
- Bài tập: 4;5 sgk/142.
- Đọc trước nội dung bài học 42.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Quảng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)