Bài 41. Độ tan của một chất trong nước

Chia sẻ bởi Bùi Thị Nhi | Ngày 23/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Độ tan của một chất trong nước thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Trần Thị Phụng
Đơn vị: THCS Tân Thành A

   
   
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Điền các từ và cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1/ Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành ………………
2/ Dung dịch là ………… đồng nhất của dung môi và chất tan.
3/ Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm …………
4/ Dung dịch bão hòa là dung dịch …….. thể hòa tan thêm chất tan.
dung dịch
hỗn hợp
chất tan
không
1. Thí nghiệm về tính tan của chất
- Lấy một ít CaCO3 cho vào cốc
nước, khuấy đều.
- Lọc lấy nước lọc, nhỏ vài giọt
nước lọc vào ống nghiệm.
- Đun nóng đến khi nước bốc
hơi hết.
1.Sau khi làm bay hơi hết nước
em có nhận xét gì?
2. Em có nhận xét gì về khả
năng tan của CaCO3 trong nước

Thí nghiệm 1:
Lấy một ít NaCl cho vào cốc
nước, khuấy đều.
Lọc lấy nước lọc, nhỏ vài giọt
nước lọc vào ống nghiệm.
Đun nóng đến khi nước
bốc hơi hết.
Sau khi làm bay hơi hết nước
em có nhận xét gì?
2. Em có nhận xét gì về khả
năng tan của NaCl trong nước.
Thí nghiệm 2:
Cốc 1 – CaCO3
Cốc 2 - NaCl
Bảng tính tan trong nước của các axit - bazơ - muối
i : Hợp chất tan được trong nước.
k : Hợp chất không tan.
i: Hợp chất ít tan.
b: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành chất bay hơi.
kb: Hợp chất không bay hơi.
Vạch ngang - hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước
BaSO4
K
204g đường
100g Nước
Hòa tan 204g đường vào 100g nước.
Độ tan của đường là 204g
Dung dịch đường bão hòa

Bài tập : Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C. Biết rằng ở 200C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.

1. Định nghĩa
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào hồ nước?
Hình 1
Hình 2
HÒA TAN ĐƯỜNG VÀO NƯỚC
Câu 1: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó tan trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất đó tan trong 100g nước.
C. Số gam chất đó tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.

E. Số gam chất đó tan trong 1 lít để tạo thành dung dịch bão hòa.
1
2
4
3
D. Số gam chất đó tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Câu 2: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều tăng B. Đều giảm.
D. Phần lớn giảm.
E. Không tăng và cũng không giảm.
C. Phần lớn tăng
Câu 3: Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:

B. Đều giảm.
C. Có thể tắng hoặc giảm.
D. Không tăng và cũng không giảm.
A. Đều tăng.
Câu 4: Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 180C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa.
A. 21
C. 57,5 D. 471,6
B. 21,2
TRÒ CHƠI
*Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc b�i.
- Bài tập: 4;5 sgk/142.
- Dọc trước nội dung bài học 42.
- L�m thớ nghi?m: L?y hai c?c nu?c b?ng nhau. C?c 1 cho v�o 3 thỡa du?ng, c?c hai cho v�o 6 thỡa du?ng, hũa tan r?i u?ng 2 c?c nước đó. Nh?n xột vị ngọt ở 2 cốc.
Chúc các em học tốt!
Bài học kết thúc
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)