Bài 41. Độ tan của một chất trong nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Thu |
Ngày 23/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Độ tan của một chất trong nước thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 63: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Lấy một lượng nhỏ canxi cacbonat (CaCO3) cho vào nước cất lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc trên tấm kính sạch. Làm bay hơi nước từ từ cho đến hết bằng ngọn lửa đèn cồn
Quan sát hiện tượng, nhận xét.
Thay muối canxi cacbonat bằng muối ăn (NaCl) rồi làm thí nghiệm như trên
Quan sát hiện tượng, nhận xét.
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Bảng tính tan trong nUước của các axit - bazơ - muối
t: Hợp chất tan đuược trong nuước.
k : Hợp chất không tan.
i: Hợp chất ít tan.
b: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành chất bay hơi.
kb: Hợp chất không bay hơi.
Vạch ngang "-" hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nuước
BaSO4
K
Zn(NO3)2
t
VD1: ? 250C độ tan của đuường là 204g có nghĩa là gì?
Có nghĩa là: ở 250C trong 100g nuước có thể hòa tan đuược tối đa
là 204g du?ng d? t?o thnh dung dịch bão hòa.
VD2: ? 250C độ tan của natri clorua là 36g có nghĩa là gì?
Có nghĩa là: ở 250C trong 100g nuước có thể hòa tan đuược tối đa
là 36g NaCl d? tạo thành dung dịch bão hòa.
Bài tập: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì được dung dịch bão hòa
Giải
Vậy ở 200C độ tan của muối NaCl là 30 g
Dựa vào đồ thị hình 6.5 hãy hoàn thành nội dung bảng sau:
Dựa vào đồ thị hình 6.6 hãy hoàn thành nội dung bảng sau:
Khi mở nắp chai nước giải khát có ga em thấy có hiện tượng gì? Giải thích ?
Giải thích
Tại nhà máy, khi sản xuất người ta nén khí cacbonic vào các chai nước ngọt ở áp suất cao rồi đóng nắp chai, nên khí cacbonnic tan bão hòa vào nước ngọt. Khi ta mở chai nước ngọt áp suất trong chai giảm, độ tan của khí cacbonic giảm nên khí cacbonic thoát ra ngoài kéo theo nước.
Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải làm gì?
- Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm tăng độ tan của khí cacbonic.
- Đậy chặt nắp chai nhằm tăng áp suất.
Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào hồ nước?
Đáp án
Do khí oxi ít tan trong nước nên người ta “Sục” không khí nhằm hòa tan nhiều hơn khí oxi giúp tôm, cá hô hấp tốt hơn. Từ đó nâng cao năng suất.
Lấy một lượng nhỏ canxi cacbonat (CaCO3) cho vào nước cất lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc trên tấm kính sạch. Làm bay hơi nước từ từ cho đến hết bằng ngọn lửa đèn cồn
Quan sát hiện tượng, nhận xét.
Thay muối canxi cacbonat bằng muối ăn (NaCl) rồi làm thí nghiệm như trên
Quan sát hiện tượng, nhận xét.
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Bảng tính tan trong nUước của các axit - bazơ - muối
t: Hợp chất tan đuược trong nuước.
k : Hợp chất không tan.
i: Hợp chất ít tan.
b: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành chất bay hơi.
kb: Hợp chất không bay hơi.
Vạch ngang "-" hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nuước
BaSO4
K
Zn(NO3)2
t
VD1: ? 250C độ tan của đuường là 204g có nghĩa là gì?
Có nghĩa là: ở 250C trong 100g nuước có thể hòa tan đuược tối đa
là 204g du?ng d? t?o thnh dung dịch bão hòa.
VD2: ? 250C độ tan của natri clorua là 36g có nghĩa là gì?
Có nghĩa là: ở 250C trong 100g nuước có thể hòa tan đuược tối đa
là 36g NaCl d? tạo thành dung dịch bão hòa.
Bài tập: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì được dung dịch bão hòa
Giải
Vậy ở 200C độ tan của muối NaCl là 30 g
Dựa vào đồ thị hình 6.5 hãy hoàn thành nội dung bảng sau:
Dựa vào đồ thị hình 6.6 hãy hoàn thành nội dung bảng sau:
Khi mở nắp chai nước giải khát có ga em thấy có hiện tượng gì? Giải thích ?
Giải thích
Tại nhà máy, khi sản xuất người ta nén khí cacbonic vào các chai nước ngọt ở áp suất cao rồi đóng nắp chai, nên khí cacbonnic tan bão hòa vào nước ngọt. Khi ta mở chai nước ngọt áp suất trong chai giảm, độ tan của khí cacbonic giảm nên khí cacbonic thoát ra ngoài kéo theo nước.
Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải làm gì?
- Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm tăng độ tan của khí cacbonic.
- Đậy chặt nắp chai nhằm tăng áp suất.
Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào hồ nước?
Đáp án
Do khí oxi ít tan trong nước nên người ta “Sục” không khí nhằm hòa tan nhiều hơn khí oxi giúp tôm, cá hô hấp tốt hơn. Từ đó nâng cao năng suất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)