Bài 40. Ôn tập phần Di truyền và biến dị

Chia sẻ bởi Hoàng Hà Bảo Yến | Ngày 04/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Ôn tập phần Di truyền và biến dị thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:





Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp dự giờ
Môn : Sinh học
Lớp : 9
TIẾT 21 – ÔN TẬP
PHẦN I. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
MenĐen – người đặt nền móng cho di truyền học
TIẾT 21 – ÔN TẬP
PHẦN I. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
P: Hoa đỏ x hoa trắng
F1: Hoa đỏ
F1: tự thụ phấn
F2: 3 hoa đỏ ; 1 hoa trắng
Từ đó ông phát hiện ra quy luật phân ly

P: Vàng, trơn x xanh nhăn
F1: Vàng, trơn
F1: tư thụ phấn
F2: 9 vàng trơn,3 xanh trơn;
3 vàng nhăn, 1 xanh nhăn
Từ đó ông tìm ra quy luật phân ly độc lập.
Y/c HS nghiên cứu kiến thức đã học về các quy luật di truyền hoạt động nhóm thảo luật 3` hoàn thành phiếu học tập số 1
*/ Một số thí nghiệm của MenĐen
PHT số 1: Bảng tóm tắt các quy luật di truyền
PHT số 1: Bảng tóm tắt các quy luật di truyền
Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong căp nhân tố di truyền phân ly về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P
Các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau. Phân ly tổ hợp các căp gen tương ứng
Các cặp nhân tố di truyền (căp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau
Ở các loài giao phối tỉ lệ đực: cái xấp xỉ 1:1
Các gen liên kết cùng phân ly với NST trong phân bào
Phân ly và tổ hợp của cặp NST giới tính
F2 có tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hơp thành nó
TIẾT 21 – ÔN TẬP
PHẦN I. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
Câu 1. Viết sơ đồ lai từ P đến F1
P: Aa x Aa
GP: A; a A; a
F1: AA; 2Aa ; aa
Câu 2. Kiểu gen nào dưới đây tạo được 1 loại giao tử :
a. AaBB
b. Aabb
c. AAbb
d. AaBb

Câu 3. Kiểu gen nào dưới đây tạo được 2 loại giao tử :
a. AaBb
b AaBB
c. AABB
d. aabb

Đáp án: c
Đáp án: b
Bài tập
NHIỄM SẮC THỂ
TIẾT 21 – ÔN TẬP
PHẦN II. NST
HS nghiên cứu kiến thức các bài trong chương II đã học hoàn thành phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2
TIẾT 21 – ÔN TẬP
PHẦN II. NST
NST:
Nguyên phân
Diễn biến
Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối
Kết quả:
Từ 1TB mẹ tạo 2 TB con, bộ NST giống với TB mẹ( 2n NST)
Giảm phân
Diễn biến:
Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối
Kết quả:Từ 1 TB mẹ 2nNSTqua 2 lần phân bào tạo 4 TB con đều có n NST
Thụ tinh
Khái niệm: Sư kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái ,tạo thành hợp tử
Ý nghĩa: Duy trì bộ NST đặc trưng của loài.Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa
Qua 2
lần GP
Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có 2n giống như tế bào mẹ
Làm giảm số lượng NST đi một nửa( số n=1/2 của TB mẹ(2n)
Bản chất: Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bôi (2n)
Bản chất:
Bản chất:
TIẾT 21 – ÔN TẬP
Câu 1. Kết quả của quá trình nguyên phân là gì?
A.Số tế bào con bằng với tế bào mẹ
B. Số tế bào con gấp hai số tế bào mẹ
C. Số tế bào con gấp 3 số tế bào mẹ
D. Số tế bào con gấp 4 số tế bào mẹ
Câu 2. Từ 1 tế bào mầm ban đầu, qua quá trình giảm phân phát sinh giao tử sẽ cho ra:
A. 2 tinh trùng : 1 trứng B. 3 tinh trùng : 1 trứng
C. 4 tinh trùng : 1 trứng D. 5 tinh trùng : 1 trứng
Đáp án: B
Đáp án: C
TIẾT 21 – ÔN TẬP
PHẦN III. ADN VÀ GEN
HS nghiên cứu kiến thức các bài trong chương III đã học hoàn thành phiếu học tập số 3
Phiếu học tập số 3
TIẾT 21 – ÔN TẬP
PHẦN III. ADN VÀ GEN
HS nghiên cứu kiến thức các bài trong chương III đã học hoàn thành phiếu học tập số 3
HS hoàn thành bảng tóm tắt nội dung chương III
BÀI TẬP
1. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau
- A - T - G - X - T - A - X - G - A – X -
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó để tạo thành phân tử ADN hoàn chỉnh.
Đáp án:
A – T - G – X – T – A – X – G – A – X –

- T – A – X – G – A – T – G – X – T – G -
BÀI TẬP
2. Một đoạn gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A - G - T - X - X - T - G - A - G - T -
Mạch 2: - T - X - A - G - G - A - X - T - X –A -
Xác định trình tự của các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2
Đáp án
Mạch 2: - T - X - A - G - G - A - X - T - X - A -
Mạch ARN - A - G - U - X - X - U - G - A - G – U -
BÀI TẬP
3. Một đoạn ARN có cấu trúc như sau:
- A - U - G - X - U - A - G - A - X – U -
Xác định trình tự của các nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
Đáp án
Mạch 1 - T - A - X - G - A - T - X - T - G - A -
Mạch 2 - A - T - G - X - T - A - G - A - X - T -
hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc nội dung ôn tập
Làm lại các BT trong SGK
Giờ sau kiểm tra một tiết
Tìm điểm khác nhau về thành phần cấu tạo, số mạch, số đơn phân của ADN, ARN và Prôtêin ?
Cấu tạo từ các nguyên tố:C;H;O;N;P
2 mạch
Gồm 4 loại: A;T;G;X
Cấu tạo từ các nguyên tố:C;H;O;N;P
1 mạch
Gồm 4 loại: A;U;G;X
Gồm các nguyên tố:C;H;O;N
Dạng chuỗi
Là axit amin ( hơn 20 loại)
Bài tập: Khi giao phấn giữa hai cây đậu hà lan, thu đươc con lai F1 có 362 cây có hạt trơn và 120 cây có hạt nhăn. Hãy biện luận và lập sơ đồ cho phép lai trên ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Hà Bảo Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)