Bài 40. Dung dịch
Chia sẻ bởi Thang Nguyen Duc |
Ngày 23/10/2018 |
158
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dung dịch thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây :
a) Đồng(II)clorua CuCl2
b) Kẽm sunfat ZnSO4
c) Magiehiđrocacbonat Mg(HCO3)2
d) Canxi photphat Ca3(PO4)2
e) Natri hiđrophotphat Na2HPO4
f) Natri đihiđrophotphat NaH2PO4
Câu 2 : Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây :
a) Na2O + H2O ? NaOH ? Na2O + H2O ? 2NaOH
b) K2O + H2O ? KOH ? K2O + H2O ? 2KOH
c) SO3 + H2O ? H2SO4 ? SO3 + H2O ? H2SO4
d) N2O5 + H2O ? HNO3 ? N2O5 + H2O ? 2HNO3
e) Al(OH)3 + H2SO4 ? Al2(SO4)3 + H2O
? 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ? Al2(SO4)3 + 6H2O
I. Dung môi ? chất tan ? dung dịch
Thí nghiệm 1 Hình 6.1 /135 SGK
Thí nghiệm 2 Hình 6.2 /135 SGK
? Kết luận :
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
II. Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa
1. Thí nghiệm
Hình 6.3 / 136 SGK
2. Kết luận
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn
? Muốn chất rắn tan nhanh trong nước , ta thực hiện 1,2 hoặc cả 3 biện pháp sau :
- Khuấy dung dịch
- Đun nóng dung dịch
- Nghiền nhỏ chất rắn
Củng cố
Thế nào là dung dịch , dung dịch chưa bão hòa , dung dịch bão hòa ?
Hãy chỉ ra những thí dụ minh họa
Dặn dò
Học bài
Làm bài tập 4,5,6 / 138 SGK
Chuẩn bị bài 41
Câu 1 : Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây :
a) Đồng(II)clorua CuCl2
b) Kẽm sunfat ZnSO4
c) Magiehiđrocacbonat Mg(HCO3)2
d) Canxi photphat Ca3(PO4)2
e) Natri hiđrophotphat Na2HPO4
f) Natri đihiđrophotphat NaH2PO4
Câu 2 : Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây :
a) Na2O + H2O ? NaOH ? Na2O + H2O ? 2NaOH
b) K2O + H2O ? KOH ? K2O + H2O ? 2KOH
c) SO3 + H2O ? H2SO4 ? SO3 + H2O ? H2SO4
d) N2O5 + H2O ? HNO3 ? N2O5 + H2O ? 2HNO3
e) Al(OH)3 + H2SO4 ? Al2(SO4)3 + H2O
? 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ? Al2(SO4)3 + 6H2O
I. Dung môi ? chất tan ? dung dịch
Thí nghiệm 1 Hình 6.1 /135 SGK
Thí nghiệm 2 Hình 6.2 /135 SGK
? Kết luận :
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
II. Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa
1. Thí nghiệm
Hình 6.3 / 136 SGK
2. Kết luận
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn
? Muốn chất rắn tan nhanh trong nước , ta thực hiện 1,2 hoặc cả 3 biện pháp sau :
- Khuấy dung dịch
- Đun nóng dung dịch
- Nghiền nhỏ chất rắn
Củng cố
Thế nào là dung dịch , dung dịch chưa bão hòa , dung dịch bão hòa ?
Hãy chỉ ra những thí dụ minh họa
Dặn dò
Học bài
Làm bài tập 4,5,6 / 138 SGK
Chuẩn bị bài 41
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thang Nguyen Duc
Dung lượng: |
Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)