Bài 40. Dung dịch
Chia sẻ bởi Bùi Trung Hiếu |
Ngày 23/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dung dịch thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Thứ 2 ngày 24 tháng 03 năm 2008
Giáo viên thực hịên : Bùi thị Chung
Đơn vị : Trường THCS Vũ Bình
Tiết 60 : DUNG D?CH
Chương VI : Dung dịch
Dung dịch là gì ?
Độ tan là gì ?
Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là gì ?
Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?
I. Dung môI - chất tan - dung dịch.
a. Thí nghiệm 1:
Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?
BI 40 : DUNG d?ch
Hiện tượng : Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
chất tan.
dung môi của đường
dung dịch.
1. Thí nghiệm.
Đường
Nước
Nước đường
b. Thí nghiệm 2:
Cho vài giọt dầu ăn vào:
Cốc1: đựng xăng.
Cốc 2: đựng nước.
Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ?
I. Dung môI - chất tan - dung dịch.
BI 40 : DUNG d?ch
1. Thí nghiệm.
a. Thí nghiệm 1:
Hiện tượng :+ Xăng hoà tan được dầu ăn
+ Nước không hoà tan được dầu ăn.
Hãy chọn đáp án đúng :
B. Xăng không là dung môi của dầu ăn.
C. Nước không là dung môi của dầu ăn.
D. Nước là dung môi của dầu ăn.
A . Xăng là dung môi của dầu ăn
A.
C
Ta nói : + Xăng là dung môi của dầu ăn
+ Nước không là dung môi của dầu ăn
Dầu ăn
Nước
Xăng
Dung dịch
Dầu ăn
Nước
5
4
3
2
1
0
Cốc 1
Cốc 2
dung dịch.
2. Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch?
? Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo
? Chất tan : Là chất bị dung môi hoà tan.
? Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
Cho một ví dụ về dung dịch chỉ rõ chất tan và dung môi.
Bài 40: DUNG DịCH
b. Thí nghiệm 2:
I. Dung môI - chất tan - dung dịch.
1. Thí nghiệm.
a. Thí nghiệm 1:
Kết quả : Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
Ta nói : + Đường là chất tan.
+ Nước là dung môi của đường
+ Nước đường là dung dịch.
Ta nói: + Xăng là dung môi của dầu ăn
+ Nước không là dung môi của dầu ăn.
Kết quả: - Xăng hoà tan được dầu ăn.
- Nước không hoà tan được dầu ăn.
thành dung dịch
II. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.
Bài 40: DUNG DịCH
I. Dung môI - chất tan - dung dịch.
1. Thí nghiệm :
Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ
Quan sát hiện tượng ?
2.Hiện tượng :
ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường,dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường.
ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường .
*Nhận xét :
Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa.
Ta nói dung dịch đường bão hòa.
2. Kết luận: ở một nhiệt độ xác định:
Đường
Nước
Giai đoạn đầu
Đường không tan
Dung dịch bão hoà
Giai đoạn sau
Dung dịch chưa bão hoà
Hãy điền vào dấu ba chấm (...) để được một khẳng định đúng :
Dung dịch ....... là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan
Dung dịch.... là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
chưa bão hòa
bão hòa
Nước đường
Trường hợp 1
( Khuấy đều )
( Đun nóng)
( Nghiền nhỏ)
( Để yên )
Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng trên và cho biết : Những trường hợp nào giúp cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?
Nước
Chất rắn
Chú thích:
BI 40 : DUNG d?ch
Lượng nước, lượng chất rắn có trong mỗi cốc như nhau:
Thí nghiệm mô phỏng:
+ Khuấy dung dịch
+ Đun nóng dung dịch
+ Nghiền nhỏ chất rắn
Trường hợp 2
Trường hợp 3
Trường hợp 4
I. Dung môi - chất tan - dung dịch.
BI 40 : DUNG d?ch
II. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.
iii. làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong
nước xảy ra nhanh hơn ?
Muốn cho chất rắn hoà tan nhanh hơn trong nước cần:
Dung dịch ....... là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan
Dung dịch.... là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
chưa bão hòa
bão hòa
? Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
? Dung môi : Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo
ở một nhiệt độ xác định :
? Khuấy dung dịch
? Đun nóng dung dịch
? Nghiền nhỏ chất rắn.
? Chất tan : Là chất bị dung môi hoà tan.
thành dung dịch.
Câu Hỏi Củng cố :
Bài3/138-sgk:
Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 200C),10g nước có thể hoà tan tối đa 20g đường ; 3,6g muối ăn.
+ 25g đường vào 10g nước
+ 3,5g muối ăn vào 10g nước
b. Em có nhận xét gì nếu người ta khuấy :
(nhiệt độ phòng)
a. Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10g nước.
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu1: Từ gồm 5 chữ cái: Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
Câu3: Từ gồm 4 chữ cái: Là chất khí chiếm tỷ lệ lớn nhất về thể tích trong thành phần của không khí.
Câu 5: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
Câu 4: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit
Câu 6: Từ gồm 8 chữ cái: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu7: Từ gồm7chữ cái: Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
Câu 8 : Từ gồm7 chữ cái: Là chất bị hòa tan trong dung môi.
Trò chơi ô ch
Từ khóa: Gồm 8 chữ cái nói nên tính chất đặc trưmg của dung dịch.
Câu2: Từ gồm 6 chữ cái : Là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
ữ
H
Y
Ð
R
O
S
Ư
C
H
A
Y
T
A
X
I
ô
i
M
U
h
D
U
n
G
D
i
C
D
U
N
G
M
ô
I
C
T
â
H
N
A
T
Trò chơi ô chữ
I
N
T
ơ
Từ khóa : Gồm 8 chữ cái : Nói lên tính chất đặc trưng của dung dịch.
Bài tập về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ sgh/137.
Bài tập: 1;2;3;5 sgk/137.
Đọc trước nội dung bài học 41 Độ tan của một chất trong nước "
Chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Bài học kết thúc
Giáo viên thực hịên : Bùi thị Chung
Đơn vị : Trường THCS Vũ Bình
Tiết 60 : DUNG D?CH
Chương VI : Dung dịch
Dung dịch là gì ?
Độ tan là gì ?
Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là gì ?
Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?
I. Dung môI - chất tan - dung dịch.
a. Thí nghiệm 1:
Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?
BI 40 : DUNG d?ch
Hiện tượng : Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
chất tan.
dung môi của đường
dung dịch.
1. Thí nghiệm.
Đường
Nước
Nước đường
b. Thí nghiệm 2:
Cho vài giọt dầu ăn vào:
Cốc1: đựng xăng.
Cốc 2: đựng nước.
Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ?
I. Dung môI - chất tan - dung dịch.
BI 40 : DUNG d?ch
1. Thí nghiệm.
a. Thí nghiệm 1:
Hiện tượng :+ Xăng hoà tan được dầu ăn
+ Nước không hoà tan được dầu ăn.
Hãy chọn đáp án đúng :
B. Xăng không là dung môi của dầu ăn.
C. Nước không là dung môi của dầu ăn.
D. Nước là dung môi của dầu ăn.
A . Xăng là dung môi của dầu ăn
A.
C
Ta nói : + Xăng là dung môi của dầu ăn
+ Nước không là dung môi của dầu ăn
Dầu ăn
Nước
Xăng
Dung dịch
Dầu ăn
Nước
5
4
3
2
1
0
Cốc 1
Cốc 2
dung dịch.
2. Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch?
? Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo
? Chất tan : Là chất bị dung môi hoà tan.
? Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
Cho một ví dụ về dung dịch chỉ rõ chất tan và dung môi.
Bài 40: DUNG DịCH
b. Thí nghiệm 2:
I. Dung môI - chất tan - dung dịch.
1. Thí nghiệm.
a. Thí nghiệm 1:
Kết quả : Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
Ta nói : + Đường là chất tan.
+ Nước là dung môi của đường
+ Nước đường là dung dịch.
Ta nói: + Xăng là dung môi của dầu ăn
+ Nước không là dung môi của dầu ăn.
Kết quả: - Xăng hoà tan được dầu ăn.
- Nước không hoà tan được dầu ăn.
thành dung dịch
II. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.
Bài 40: DUNG DịCH
I. Dung môI - chất tan - dung dịch.
1. Thí nghiệm :
Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ
Quan sát hiện tượng ?
2.Hiện tượng :
ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường,dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường.
ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường .
*Nhận xét :
Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa.
Ta nói dung dịch đường bão hòa.
2. Kết luận: ở một nhiệt độ xác định:
Đường
Nước
Giai đoạn đầu
Đường không tan
Dung dịch bão hoà
Giai đoạn sau
Dung dịch chưa bão hoà
Hãy điền vào dấu ba chấm (...) để được một khẳng định đúng :
Dung dịch ....... là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan
Dung dịch.... là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
chưa bão hòa
bão hòa
Nước đường
Trường hợp 1
( Khuấy đều )
( Đun nóng)
( Nghiền nhỏ)
( Để yên )
Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng trên và cho biết : Những trường hợp nào giúp cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?
Nước
Chất rắn
Chú thích:
BI 40 : DUNG d?ch
Lượng nước, lượng chất rắn có trong mỗi cốc như nhau:
Thí nghiệm mô phỏng:
+ Khuấy dung dịch
+ Đun nóng dung dịch
+ Nghiền nhỏ chất rắn
Trường hợp 2
Trường hợp 3
Trường hợp 4
I. Dung môi - chất tan - dung dịch.
BI 40 : DUNG d?ch
II. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.
iii. làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong
nước xảy ra nhanh hơn ?
Muốn cho chất rắn hoà tan nhanh hơn trong nước cần:
Dung dịch ....... là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan
Dung dịch.... là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
chưa bão hòa
bão hòa
? Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
? Dung môi : Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo
ở một nhiệt độ xác định :
? Khuấy dung dịch
? Đun nóng dung dịch
? Nghiền nhỏ chất rắn.
? Chất tan : Là chất bị dung môi hoà tan.
thành dung dịch.
Câu Hỏi Củng cố :
Bài3/138-sgk:
Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 200C),10g nước có thể hoà tan tối đa 20g đường ; 3,6g muối ăn.
+ 25g đường vào 10g nước
+ 3,5g muối ăn vào 10g nước
b. Em có nhận xét gì nếu người ta khuấy :
(nhiệt độ phòng)
a. Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10g nước.
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu1: Từ gồm 5 chữ cái: Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
Câu3: Từ gồm 4 chữ cái: Là chất khí chiếm tỷ lệ lớn nhất về thể tích trong thành phần của không khí.
Câu 5: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
Câu 4: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit
Câu 6: Từ gồm 8 chữ cái: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu7: Từ gồm7chữ cái: Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
Câu 8 : Từ gồm7 chữ cái: Là chất bị hòa tan trong dung môi.
Trò chơi ô ch
Từ khóa: Gồm 8 chữ cái nói nên tính chất đặc trưmg của dung dịch.
Câu2: Từ gồm 6 chữ cái : Là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
ữ
H
Y
Ð
R
O
S
Ư
C
H
A
Y
T
A
X
I
ô
i
M
U
h
D
U
n
G
D
i
C
D
U
N
G
M
ô
I
C
T
â
H
N
A
T
Trò chơi ô chữ
I
N
T
ơ
Từ khóa : Gồm 8 chữ cái : Nói lên tính chất đặc trưng của dung dịch.
Bài tập về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ sgh/137.
Bài tập: 1;2;3;5 sgk/137.
Đọc trước nội dung bài học 41 Độ tan của một chất trong nước "
Chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Trung Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)