Bài 40. Dung dịch
Chia sẻ bởi Ngô Thị Huyền |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dung dịch thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HOÁ HỌC 8
Trường THPT ĐẠ TÔNG
Giáo viên: NGÔ THỊ HUYỀN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ CÙNG LỚP
Chương 6: Dung Dịch
Bài 40: DUNG DỊCH
I/ DUNG MÔI- CHẤT TAN – DUNG DỊCH
Thí nghiệm 1: cho 1 thìa muối vào ống nghiệm có nước khuấy nhẹ. (nhóm 1)
Thí nghiệm 2 : cho 1 thìa đường vào ống nghiệm có nước khuấy nhẹ. (nhóm 2)
Thí nghiệm 3 : cho 1 ít Benzen vào ống nghiệm có Rượu lắc nhẹ. (nhóm 3)
Thí nghiệm 4 : cho 1 ít Benzen vào ống nghiệm đựng nước lắc nhẹ (nhóm 4)
Thảo luận 2 phút xác định chất tan, dung môi,
dung dịch?
Nước
Hỗn hợp
Nước
muối
Muối
Đường
Nước
Hỗn hợp
Nước
đường
Benzen
Rượu
Hỗn hợp
Rượu
benzen
Không
có
Không
có
Không
tạo ra
dung dịch
Kết luận về chất tan là gì? Dung môi là gì? Dung dịch là gì?
Chất tan :
Dung môi :
Dung dịch :
Là chất bị hòa tan trong dung môi
Là chất có khả năng hòa tan được chất khác để
tạo dung dịch
Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
Dung dịch bão hòa – dung dịch chưa bão hòa.
Quan sát thí nghiệm, nhận xét, rút ra kết luận.
III/ Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn sảy ra nhanh hơn?
Cho 10gam rượu vào 10gam nước. Xác định chất tan, dung môi. Tính khối lượng dung dịch?
Rượu và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
mdd= mct + mdm = 10 +10 = 20g
Dung dịch là hỗn hợp :
A. Của chất rắn trong chất lỏng
B. Của chất khí trong chất lỏng
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
Cho biết ở nhiệt độ 200C, 10gam nước có thể hòa tối đa 20gam đường, Vậy những khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho 18gam đường vào 10gam nước được dung dịch bão hòa.
Cho 20gam đường vào 10gam nước được dung dịch bão hòa.
Cho 18gam đường vào 10gam nước được dung dịch chưa bão hòa.
Cho 23gam đường vào 10gam nước được dung dịch bão hòa
Dặn dò
Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK/138
Đọc trước bài độ tan của một chất trong nước.
Trường THPT ĐẠ TÔNG
Giáo viên: NGÔ THỊ HUYỀN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ CÙNG LỚP
Chương 6: Dung Dịch
Bài 40: DUNG DỊCH
I/ DUNG MÔI- CHẤT TAN – DUNG DỊCH
Thí nghiệm 1: cho 1 thìa muối vào ống nghiệm có nước khuấy nhẹ. (nhóm 1)
Thí nghiệm 2 : cho 1 thìa đường vào ống nghiệm có nước khuấy nhẹ. (nhóm 2)
Thí nghiệm 3 : cho 1 ít Benzen vào ống nghiệm có Rượu lắc nhẹ. (nhóm 3)
Thí nghiệm 4 : cho 1 ít Benzen vào ống nghiệm đựng nước lắc nhẹ (nhóm 4)
Thảo luận 2 phút xác định chất tan, dung môi,
dung dịch?
Nước
Hỗn hợp
Nước
muối
Muối
Đường
Nước
Hỗn hợp
Nước
đường
Benzen
Rượu
Hỗn hợp
Rượu
benzen
Không
có
Không
có
Không
tạo ra
dung dịch
Kết luận về chất tan là gì? Dung môi là gì? Dung dịch là gì?
Chất tan :
Dung môi :
Dung dịch :
Là chất bị hòa tan trong dung môi
Là chất có khả năng hòa tan được chất khác để
tạo dung dịch
Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
Dung dịch bão hòa – dung dịch chưa bão hòa.
Quan sát thí nghiệm, nhận xét, rút ra kết luận.
III/ Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn sảy ra nhanh hơn?
Cho 10gam rượu vào 10gam nước. Xác định chất tan, dung môi. Tính khối lượng dung dịch?
Rượu và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
mdd= mct + mdm = 10 +10 = 20g
Dung dịch là hỗn hợp :
A. Của chất rắn trong chất lỏng
B. Của chất khí trong chất lỏng
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
Cho biết ở nhiệt độ 200C, 10gam nước có thể hòa tối đa 20gam đường, Vậy những khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho 18gam đường vào 10gam nước được dung dịch bão hòa.
Cho 20gam đường vào 10gam nước được dung dịch bão hòa.
Cho 18gam đường vào 10gam nước được dung dịch chưa bão hòa.
Cho 23gam đường vào 10gam nước được dung dịch bão hòa
Dặn dò
Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK/138
Đọc trước bài độ tan của một chất trong nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)