Bài 40. Dung dịch
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Huy |
Ngày 23/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dung dịch thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Phan Thị Thanh Loan
Nêu tính chất vật lý của nước.
Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, lớp nước dày có màu xanh da trời.
Nước có nhiệt độ sôi ở 100 C, hoá rắn ở 0 C có khối lượng riêng là 1g/ml.
Nước có thể hoà tan được nhiều chất khác nhau như chất rắn, chất lỏng và chất khí.
?
o
o
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
Chất tan
Dung môi
Dung dịch
-Đường là chất tan
-Nước là dung môi
-Nước đường là dung dịch
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 2: Cho một ít dầu ăn vào cốc thứ nhất đựng xăng, cốc thứ hai đựng nước, khuấy nhẹ.
Các em quan sát hiện tượng và nhận xét:
Ở cốc1:
Xăng hoà tan được dầu ăn tạo thành hổn hợp đồng nhất.
Ở cốc 2:
Nước không hoà tan được dầu ăn
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Dựa vào thí nghiệm 2 chọn câu đúng:
Bài Tập trắc nghiệm
Xăng là dung môi của dầu ăn
Xăng không là dung môi của dầu ăn
Nước không là dung môi của dầu ăn
Nước là dung môi của dầu ăn
A.
B.
C.
D.
Xăng là dung môi
Dầu ăn là chất tan
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
Thế nào là dung môi , chất tan, dung dịch?
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
Giai đoạn đầu :
Ở giai đoạn sau:
Thế nào là dung dịch chưa bảo hoà? Dung dịch bảo hoà?
Thí nghiệm: Tiếp tục cho đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, vừa cho đường vừa khuấy nhẹ .
Dung dịch vẫn có khả năng hoà tan thêm đường
Đường không thể hoà tan thêm được nữa.
Các em quan sát hiện tượng và nhận xét
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận :
Ở một nhiệt độ xác định
Dung dịch chưa bảo hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan
Dung dịch chưa bảo hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận :
THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghiệm sau (Bài 3/138-sgk):
Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bảo hòa thành một dung dịch chưa bão hòa (ở nhiệt độ phòng)
Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl chưa bảo hòa thành một dung dịch bão hòa (ở nhiệt độ phòng)
Cho thêm NaCl
Cho thêm nước
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
THÍ NGHIỆM
Cho 2 thìa muối ăn (NaCl) như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước là 150ml: Cốc 1: để yên Cốc 2: khuấy đều Quan sát lượng muối ăn trong cốc như thế nào?
Cốc thứ 2 muối ăn bị hòa tan nhanh hơn
TN 1
Khi khuấy tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và phân tử nước
Hãy giải thích?
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
THÍ NGHIỆM
Cho 2 thìa đường như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước là 150ml:
Cốc 1:đựng nước nóng Cốc 2: đựng nước ở nhiệt độ phòng (200C) Quan sát lượng muối ăn trong cốc như thế nào?
Cốc thứ 1 đường bị hòa tan nhanh hơn
TN 2
Khi cho vào nước nóng(đun nóng) làm cho nhiệt độ tăng các phân tử nước chuyển động nhanhlàm tăng số lần va chạm giữa phân tử nước và chất rắn
Hãy giải thích?
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
THÍ NGHIỆM
Cho 2 thìa muối ăn(NaCl) như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước 150ml:
Cốc 1: muối ăn nghiền nhỏ Cốc 2:muối ăn để nguyên hạt Quan sát lượng muối ăn trong cốc như thế nào?
Cốc thứ 1muối ăn bị hòa tan nhanh hơn
TN 3
Khi nghiền nhỏ chất rắn làm gia tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với các phân tử nước
Hãy giải thích?
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
1. Khuấy dung dịch
2. Đun nóng dung dịch
3. Nghiền nhỏ chất rắn
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nước nhanh hơn ta thực hiện những biện pháp nào?
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
1. Khuấy dung dịch
2. Đun nóng dung dịch
3. Nghiền nhỏ chất rắn
I. Dung môi-chất tan - dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảohòa:
2. Kết luận :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
Bài tập củng cố: Chọn câu trả lời đúng nhất
*Dung dịch là hỗn hợp:
Của chất rắn trong chất lỏng
Của chất khí trong chất lỏng
Đồng nhất của chất lỏng và dung môi
Đồng nhất của dung môi và chất tan
1. Thí nghiệm:
Bài tập 1:
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
1. Khuấy dung dịch
2. Đun nóng dung dịch
3. Nghiền nhỏ chất rắn
I. Dung môi-chất tan - dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảohòa:
2. Kết luận :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
1. Thí nghiệm:
Bài tập củng cố:
Hãy cho biết trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào tạo thành dung dịch?Giải thích? Chỉ rõ chất tan, dung môi?
a. Cho canxioxit( CaO) vào nước.
b.Cho axit axetic vào nước
c. Cho khí amoniac vào nước
d. Cho đá vôi vào nước
ĐÁP ÁN
Trường hợp tạo thành dung dịch là câu a,b,c.g
Chất tan là những chất sau: Canxioxit, axit axetic, khí amoniac.dầu ăn,.
Dung môi là những chất sau: nước, dầu ăn
g. Cho dầu ăn vào dầu hoả
Hướng dẫn về nhà
Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 138.
Chuẩn bị Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trước ở nhà.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Phan Thị Thanh Loan
Nêu tính chất vật lý của nước.
Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, lớp nước dày có màu xanh da trời.
Nước có nhiệt độ sôi ở 100 C, hoá rắn ở 0 C có khối lượng riêng là 1g/ml.
Nước có thể hoà tan được nhiều chất khác nhau như chất rắn, chất lỏng và chất khí.
?
o
o
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
Chất tan
Dung môi
Dung dịch
-Đường là chất tan
-Nước là dung môi
-Nước đường là dung dịch
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 2: Cho một ít dầu ăn vào cốc thứ nhất đựng xăng, cốc thứ hai đựng nước, khuấy nhẹ.
Các em quan sát hiện tượng và nhận xét:
Ở cốc1:
Xăng hoà tan được dầu ăn tạo thành hổn hợp đồng nhất.
Ở cốc 2:
Nước không hoà tan được dầu ăn
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Dựa vào thí nghiệm 2 chọn câu đúng:
Bài Tập trắc nghiệm
Xăng là dung môi của dầu ăn
Xăng không là dung môi của dầu ăn
Nước không là dung môi của dầu ăn
Nước là dung môi của dầu ăn
A.
B.
C.
D.
Xăng là dung môi
Dầu ăn là chất tan
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
Thế nào là dung môi , chất tan, dung dịch?
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
Giai đoạn đầu :
Ở giai đoạn sau:
Thế nào là dung dịch chưa bảo hoà? Dung dịch bảo hoà?
Thí nghiệm: Tiếp tục cho đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, vừa cho đường vừa khuấy nhẹ .
Dung dịch vẫn có khả năng hoà tan thêm đường
Đường không thể hoà tan thêm được nữa.
Các em quan sát hiện tượng và nhận xét
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận :
Ở một nhiệt độ xác định
Dung dịch chưa bảo hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan
Dung dịch chưa bảo hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận :
THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghiệm sau (Bài 3/138-sgk):
Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bảo hòa thành một dung dịch chưa bão hòa (ở nhiệt độ phòng)
Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl chưa bảo hòa thành một dung dịch bão hòa (ở nhiệt độ phòng)
Cho thêm NaCl
Cho thêm nước
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
THÍ NGHIỆM
Cho 2 thìa muối ăn (NaCl) như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước là 150ml: Cốc 1: để yên Cốc 2: khuấy đều Quan sát lượng muối ăn trong cốc như thế nào?
Cốc thứ 2 muối ăn bị hòa tan nhanh hơn
TN 1
Khi khuấy tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và phân tử nước
Hãy giải thích?
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
THÍ NGHIỆM
Cho 2 thìa đường như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước là 150ml:
Cốc 1:đựng nước nóng Cốc 2: đựng nước ở nhiệt độ phòng (200C) Quan sát lượng muối ăn trong cốc như thế nào?
Cốc thứ 1 đường bị hòa tan nhanh hơn
TN 2
Khi cho vào nước nóng(đun nóng) làm cho nhiệt độ tăng các phân tử nước chuyển động nhanhlàm tăng số lần va chạm giữa phân tử nước và chất rắn
Hãy giải thích?
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
THÍ NGHIỆM
Cho 2 thìa muối ăn(NaCl) như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước 150ml:
Cốc 1: muối ăn nghiền nhỏ Cốc 2:muối ăn để nguyên hạt Quan sát lượng muối ăn trong cốc như thế nào?
Cốc thứ 1muối ăn bị hòa tan nhanh hơn
TN 3
Khi nghiền nhỏ chất rắn làm gia tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với các phân tử nước
Hãy giải thích?
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
1. Khuấy dung dịch
2. Đun nóng dung dịch
3. Nghiền nhỏ chất rắn
I. Dung môi-chất tan -dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảo hòa:
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nước nhanh hơn ta thực hiện những biện pháp nào?
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
1. Khuấy dung dịch
2. Đun nóng dung dịch
3. Nghiền nhỏ chất rắn
I. Dung môi-chất tan - dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảohòa:
2. Kết luận :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
Bài tập củng cố: Chọn câu trả lời đúng nhất
*Dung dịch là hỗn hợp:
Của chất rắn trong chất lỏng
Của chất khí trong chất lỏng
Đồng nhất của chất lỏng và dung môi
Đồng nhất của dung môi và chất tan
1. Thí nghiệm:
Bài tập 1:
CHƯƠNG VI:
DUNG DỊCH
Bài 40:
DUNG DỊCH
1. Khuấy dung dịch
2. Đun nóng dung dịch
3. Nghiền nhỏ chất rắn
I. Dung môi-chất tan - dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận :
II. Dung dịch chưa bảo hòa - dung dịch bảohòa:
2. Kết luận :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
1. Thí nghiệm:
Bài tập củng cố:
Hãy cho biết trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào tạo thành dung dịch?Giải thích? Chỉ rõ chất tan, dung môi?
a. Cho canxioxit( CaO) vào nước.
b.Cho axit axetic vào nước
c. Cho khí amoniac vào nước
d. Cho đá vôi vào nước
ĐÁP ÁN
Trường hợp tạo thành dung dịch là câu a,b,c.g
Chất tan là những chất sau: Canxioxit, axit axetic, khí amoniac.dầu ăn,.
Dung môi là những chất sau: nước, dầu ăn
g. Cho dầu ăn vào dầu hoả
Hướng dẫn về nhà
Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 138.
Chuẩn bị Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trước ở nhà.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)