Bài 40. Dung dịch
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Thương |
Ngày 23/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dung dịch thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGHIA TRUNG
Giáo viên : Nguyễn Công Thương
PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐĂNG
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo
về chấm thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện
năm học 2012-2013
Chương VI : Dung dịch
- Dung dịch là gì ?
- Độ tan là gì ?
- Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là gì ?
- Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH
DUNG DỊCH
Tiết 61 - bài 40
NỘI DUNG CÁC EM CẦN NẮM ĐƯỢC QUA BÀI DUNG DỊCH
1.Hiểu được các khái niệm: Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà.
2.Hiểu được những biện pháp thúc đẩy sự hoà tan của chất rắn trong nước được nhanh hơn.
3.Biết cách pha chế một dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.
Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước (lấy ít nước), khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?
Đường
Nước
Nước đường
Bài 40: DUNG DỊCH
1. Thí nghiệm 1:
Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
Không phân biệt được đâu là đường, đâu là nước.
Chất tan.
Dung môi của đường
Dung dịch.
Đường
Nước
Nước đường
Bài 40: DUNG DỊCH
I. Dung môi- chất tan – dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Dầu ăn
Nước
Xăng
Dung dịch
Dầu ăn
Nước
Cốc 1
Cốc 2
Cho vài giọt dầu ăn vào:
Cốc1: đựng xăng.
Cốc 2: đựng nước.
Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ?
Ai nhanh hơn!
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A. Xăng là dung môi của dầu ăn.
B. Xăng không là dung môi của dầu ăn.
C. Nước không là dung môi của dầu ăn.
D. Nước là dung môi của dầu ăn.
A
B
C
D
Ta nói :
+ Xăng là dung môi của dầu ăn
+ Nước không là dung môi của dầu ăn
A. Xăng là dung môi của dầu ăn.
C. Nước không là dung môi của dầu ăn.
Nước là dung môi của nhiều chất, nhưng có là dung môi của tất cả các chất không ?
- Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
KẾT LUẬN: Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch?
- Chất tan : Là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
I. Dung môi- chất tan – dung dịch:
II. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.
1. Thí nghiệm :
Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước ở thí nghiệm 1 ở trên, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng ?
Đường
Giai đoạn đầu
Dung dịch bão hoà
Giai đoạn sau
Nước
Đường không tan
Nước đường
2. Hiện tượng:
Ở giai đoạn đầu ta thu được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường.
Ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường.
Dung dịch chưa bão hoà
* Nhận xét
Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa.
Ta nói dung dịch đường bão hòa.
Hãy điền vào dấu (…) để được một khẳng định đúng:
Dung dịch …………….. là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Dung dịch.……… là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
chưa bão hòa
bão hòa
Ở một nhiệt độ xác định:
Ở một nhiệt độ xác định:
Dung dịch là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
chưa bão hòa
Dung dịch là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
bóo hũa
2. Kết luận:
II. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.
1. Thí nghiệm :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
Để trả lời được câu hỏi trên thì chúng ta cùng làm thí nghiệm như sau:
Trường hợp 1
( Khuấy đều )
( Đun nóng)
( Nghiền nhỏ)
( D? yờn )
Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng trên và dự đoán: Những trường hợp nào giúp cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?
Nước
Chất rắn
Chú thích:
Lượng nước, lượng chất rắn có trong mỗi cốc như nhau:
Thí nghiệm mô phỏng:
+ Khuấy dung dịch
+ Đun nóng dung dịch
+ Nghiền nhỏ chất rắn
Trường hợp 2
Trường hợp 3
Trường hợp 4
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
Khuấy dung dịch
Đun nóng dung dịch
Nghiền nhỏ chất rắn
Muốn cho chất rắn hoà tan nhanh hơn trong nước cần:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
5
4
6
7
8
Câu 1: Đây là khí nhẹ nhất trong các chất khí
Câu 2: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng gọi là gì?
Câu 3: Đây là chất khí chiếm 78% trong không khí?
Câu 4: HCl, H2SO4 gọi chung là hợp chất gì?
Câu 5: Hợp chất NaCl, K2SO4 gọi chung là gì?
Câu 6: Hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan gọi là gì?
Câu 7: Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch gọi là gì?
Câu 8: Chất bị hòa tan trong dung môi gọi là gì?
Đây là tính chất đặc trưng của dung dịch. Ô chữ gồm 8 chữ cái!
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HỌC BÀI, LÀM CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA.
XEM TRƯỚC BÀI ĐỘ TAN.
Làm thí nghiệm.
- Lấy 2 cốc đựng lượng nước như nhau một cốc cho muối và một cốc cho đường hòa tan đến khi thu được dung dịch bão hòa. So sánh lượng muối và lượng đường đã dùng.
Theo em thì chất khí có tan nhiều trong nước không
( Dựa vào hồ nuôi cá cảnh để suy luận)
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE - THÀNH ĐẠT.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
Giáo viên : Nguyễn Công Thương
PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐĂNG
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo
về chấm thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện
năm học 2012-2013
Chương VI : Dung dịch
- Dung dịch là gì ?
- Độ tan là gì ?
- Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là gì ?
- Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH
DUNG DỊCH
Tiết 61 - bài 40
NỘI DUNG CÁC EM CẦN NẮM ĐƯỢC QUA BÀI DUNG DỊCH
1.Hiểu được các khái niệm: Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà.
2.Hiểu được những biện pháp thúc đẩy sự hoà tan của chất rắn trong nước được nhanh hơn.
3.Biết cách pha chế một dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.
Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước (lấy ít nước), khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?
Đường
Nước
Nước đường
Bài 40: DUNG DỊCH
1. Thí nghiệm 1:
Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
Không phân biệt được đâu là đường, đâu là nước.
Chất tan.
Dung môi của đường
Dung dịch.
Đường
Nước
Nước đường
Bài 40: DUNG DỊCH
I. Dung môi- chất tan – dung dịch:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Dầu ăn
Nước
Xăng
Dung dịch
Dầu ăn
Nước
Cốc 1
Cốc 2
Cho vài giọt dầu ăn vào:
Cốc1: đựng xăng.
Cốc 2: đựng nước.
Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ?
Ai nhanh hơn!
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A. Xăng là dung môi của dầu ăn.
B. Xăng không là dung môi của dầu ăn.
C. Nước không là dung môi của dầu ăn.
D. Nước là dung môi của dầu ăn.
A
B
C
D
Ta nói :
+ Xăng là dung môi của dầu ăn
+ Nước không là dung môi của dầu ăn
A. Xăng là dung môi của dầu ăn.
C. Nước không là dung môi của dầu ăn.
Nước là dung môi của nhiều chất, nhưng có là dung môi của tất cả các chất không ?
- Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
KẾT LUẬN: Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch?
- Chất tan : Là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
I. Dung môi- chất tan – dung dịch:
II. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.
1. Thí nghiệm :
Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước ở thí nghiệm 1 ở trên, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng ?
Đường
Giai đoạn đầu
Dung dịch bão hoà
Giai đoạn sau
Nước
Đường không tan
Nước đường
2. Hiện tượng:
Ở giai đoạn đầu ta thu được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường.
Ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường.
Dung dịch chưa bão hoà
* Nhận xét
Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa.
Ta nói dung dịch đường bão hòa.
Hãy điền vào dấu (…) để được một khẳng định đúng:
Dung dịch …………….. là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Dung dịch.……… là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
chưa bão hòa
bão hòa
Ở một nhiệt độ xác định:
Ở một nhiệt độ xác định:
Dung dịch là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
chưa bão hòa
Dung dịch là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
bóo hũa
2. Kết luận:
II. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.
1. Thí nghiệm :
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
Để trả lời được câu hỏi trên thì chúng ta cùng làm thí nghiệm như sau:
Trường hợp 1
( Khuấy đều )
( Đun nóng)
( Nghiền nhỏ)
( D? yờn )
Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng trên và dự đoán: Những trường hợp nào giúp cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?
Nước
Chất rắn
Chú thích:
Lượng nước, lượng chất rắn có trong mỗi cốc như nhau:
Thí nghiệm mô phỏng:
+ Khuấy dung dịch
+ Đun nóng dung dịch
+ Nghiền nhỏ chất rắn
Trường hợp 2
Trường hợp 3
Trường hợp 4
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
Khuấy dung dịch
Đun nóng dung dịch
Nghiền nhỏ chất rắn
Muốn cho chất rắn hoà tan nhanh hơn trong nước cần:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
5
4
6
7
8
Câu 1: Đây là khí nhẹ nhất trong các chất khí
Câu 2: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng gọi là gì?
Câu 3: Đây là chất khí chiếm 78% trong không khí?
Câu 4: HCl, H2SO4 gọi chung là hợp chất gì?
Câu 5: Hợp chất NaCl, K2SO4 gọi chung là gì?
Câu 6: Hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan gọi là gì?
Câu 7: Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch gọi là gì?
Câu 8: Chất bị hòa tan trong dung môi gọi là gì?
Đây là tính chất đặc trưng của dung dịch. Ô chữ gồm 8 chữ cái!
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HỌC BÀI, LÀM CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA.
XEM TRƯỚC BÀI ĐỘ TAN.
Làm thí nghiệm.
- Lấy 2 cốc đựng lượng nước như nhau một cốc cho muối và một cốc cho đường hòa tan đến khi thu được dung dịch bão hòa. So sánh lượng muối và lượng đường đã dùng.
Theo em thì chất khí có tan nhiều trong nước không
( Dựa vào hồ nuôi cá cảnh để suy luận)
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE - THÀNH ĐẠT.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)